211-2016 - page 11

11
THỨHAI
8-8-2016
Kinh tế
Mối longười Thái “mượn tên”
đặcsảnViệt
KhiViệtNamgianhậpcộngđồngkinhtếchungASEANthìnguycơbịđánhcắpthươnghiệungàycànggiatăng.
Sổ tay
QUANGHUY
N
ướcmắmTháiLanxuất
khẩu sang thị trường
châuÂu(EU),Mỹđược
gắnnhãnmácnướcmắmPhú
Quốc. Bún, phở, mì khô…
xuất khẩu củaThái trênbao
bì lại viết là “Vietnamese’s
NewNoodle” (tạmdịch:Bún
mới của người Việt).
Có tiếngnhưng
không cómiếng
Chuyêngia thươnghiệuLý
TrườngChiếnkểtrongmộtlần
đi Nhật ông thấy có gói phở
khôViệt Nam nhưng lại ghi
là“Made inThailand”.Trong
chuyếnđiTháimới đây, ông
cũngpháthiện tạisiêu thịbán
sản phẩm này. “Điều đó cho
thấyngườiTháiđãnhanhchân
hơnngườiViệt.Họbiếtmón
phởViệt Nam nổi tiếng trên
thếgiớinênđãkhai thác,kinh
doanhmặt hàng này” - ông
Chiếnnhậnxét.
NướcmắmsảnxuấttạiThái
Lancũngđã“mượn tên”Phú
Quốc để xuất khẩu ra nước
ngoài. BàNguyễnThị Tịnh,
Chủ tịchHiệphộiNướcmắm
PhúQuốc,chohay lượngxuất
khẩunướcmắmPhúQuốcsang
thịEU tăngkhámạnhsaukhi
sản phẩm này được đăng ký
bảohộ chỉ dẫnđịa lý tại EU.
Tuynhiên, tình trạngmột số
nhàsảnxuất củaTháiLanvà
HongKong lấy thương hiệu
nướcmắmPhúQuốcbánvào
EUvàcácnướckhácvẫncòn.
“Dođócáccơquanhữutrách
ViệtNamcầncócácgiảipháp
hợplýđểEUtăngcườnggiám
sát,loạibỏnhữngsảnphẩmđánh
cắpthươnghiệuhoặcnháinhãn
hiệunướcmắmPhúQuốc.Khi
đónhữngsảnphẩmnướcmắm
sản xuất tại Thái Lan, Hong
KongnhưngghichữPhúQuốc
sẽbị cácnướcEUxửphạt và
loạibỏ” -bàTịnhnói.
Khôngchỉnướcmắm,phở
màcác sảnphẩm từgạonhư
bún, mì… từ lâu không chỉ
là thếmạnh của cácDN sản
xuất trongnướcmàcònđược
nhiềunước trên thếgiới tiêu
thụ mạnh, ngay cả những
nướckhó tínhnhưNhật,Mỹ,
Pháp…ĐángbuồnlàDNThái
LanvàTrungQuốc lạichiếm
lĩnh các thị trường trênmột
phầnnhờ“mượn tên”cácsản
phẩmmang thươnghiệuViệt
Nam hoặc ngang nhiên ghi
đặc sản vùngmiền củaViệt
Nam trên bao bì sản phẩm.
“Nhiều sảnphẩm củaViệt
Namcó tiếng trongnước lẫn
BàNguyễnThịTịnh,ChủtịchHiệphộiNướcmắmPhúQuốc,giới thiệusảnphẩmđượcbảohộchỉdẫn
địa lývớikháchhàng.Ảnh:QH
Giannạnđòi “trả lại tênchoem”
Nhiều chuyên gia cảnh báo kinh tếViệt Nam càng hội
nhậpsâuvàothếgiới thìnguycơmấtthươnghiệucàng lớn.
Trướcđây từngcóchuyệnsảnphẩmkẹodừaBếnTrebịmột
đối tác làmnhái vàđăng kýđộc quyềnnhãnhiệuởTrung
Quốc. ChủnhãnhiệukẹodừaBếnTređãphải rất giannan,
tốnnhiềuchi phímới đòi lại được thươnghiệu.
Không chỉ vậy, hàng loạt DN khác nhưVinataba, Trung
Nguyên, CầuTre, Vifon... cũng từngphát hiện thươnghiệu
củamìnhbị đăng ký tại nhiềuquốc giamà việcđòi lại tốn
nhiều thời gian, công sức.
Nhữngđặcsảngắn liềnvớichỉdẫnđịa lýcủacácđịaphương
thường lànhữngđối tượngdễbịxâmhại thươnghiệunhất.
Chẳnghạnnhư xoài cát Hòa Lộc, bưởi NămRoi, vú sữa Lò
Rèn... Lýdonhững thươnghiệugắn liềnvới địaphươngvà
quốcgia thườngchưađượcđăngkýbảohộđúngmứcở thị
trườngnướcngoài nêndễbị sửdụngđểkhai thác.
Việc thanh tra du lịchHuế xử phạt phó tổng giám đốc
một doanh nghiệp ở BìnhDương đưamấy đối tác nước
ngoài tham quan chùa ThiênMụ đang gây nhiều bức
xúc. Lý do xử phạt nghe có vẻ đúng “Camera cho biết
vị khách này thuyết minh cho khách như hướng dẫn
viên (HDV)”.
Cứ cho là như vậy thì cũng chưa thể phạt bởi muốn
phạt phải chứngminh họđang làmHDVmà không có thẻ
(HDV chui). LuậtDu lịch định nghĩaHDV là người được
du khách trả tiền thông qua công ty để làm hướngdẫn
chứ không chỉ thuần túy làngười “nói hoặc thuyết minh
nhưHDV”.
Cách làm của thanh traHuế tưởng là nghiêm để lập lại
kỷ cương nhưng lại gây hiệuứng ngược. Không chỉ báo
chí và dư luận trongnước bất bìnhmà cảbáoNhật và
một số nước cũng viết bài chỉ trích.
Nếu chỉ nhìn vụ xử phạt ởHuế, sẽ nghĩ ngànhdu lịch
Việt Namđangmạnh tay xử lý các biểu hiện tiêu cực.
Nhưngđi sâu vàobản chất mới thấy quản lý du lịchViệt
Nam còn quá nhiều bất cập. Dư luận xãhội bất bình vì
cácHDV chui người nước ngoài vàoViệt Nam hành nghề
như chỗ không người - điềumà ngay tại xứ sởhọ, luật
pháp cũngnghiêm cấm. Ngang ngược hơn, một sốHDV
TrungQuốc còn xuyên tạc lịch sửViệt Nam.
Những việc làm sai trái ngangnhiên này chỉ xảy ra khi
có sự tiếp tay và“chống lưng” của các công ty lữ hành
Việt Nam và chính quyền sở tại.
Luật thống nhất nhưng thực thi bất nhất;mỗi vùng, mỗi
tỉnh, thậm chí từng quận, huyện cũng khác nhau. Trong
khi đó, quản lý phải đồng bộ và thống nhất, không thể tùy
hứng và“đùngmột cái”.
Tôi vừa đimột vòngmấy tỉnhphíaBắc. Cuối tuần,
khách tham quanYênTử (QuảngNinh) khá đông, cả nội
địa lẫn quốc tế. Ngồi nghỉ đợi khách trước chùaHoa
Viên, từ13giờ đến14 giờ 30, tôi thấy hàng chục đoàn
khách. Cónăm đoàn kháchTrungQuốc không thấyHDV.
Phải chăngHDVTrungQuốc khôngdám lộng hành vì sợ
bị phạt và trục xuất?Bốn đoàn kháchHànQuốc đều có
HDVHànQuốc thuyếtminh.
Chuyện núpbóng lữhànhViệt Nam củaTrungQuốc
mới rộ lêngầnđây. CònHànQuốc tự làm tour, tự làm
HDVbáo chí lưu ý từ lâu nhưng vẫn không thay đổi được.
Cả nước hiện nay chỉ có 73HDV tiếngHànđược cấp thẻ,
trong khi nhu cầu cần gấp 10 lần.
Nhân đây cũngđề nghị bổ sung thêmquy định“HDV
khi làm nhiệm vụ phải đeo thẻ”. NhiềuHDV chỉ trình thẻ
để đượcmiễn vé cổng, vé tham quan, cáp treo…hoặc bị
kiểm tra. Sauđó là cất kỹ. HDV là đại sứdu lịch của cả
nước. Việc đeo thẻ vừa giúpHDVgiữ tác phong, không
thể xuề xòa, vừa giúpdu khách, kể cả khách củađoàn
khác biết để hỏi han khi cần thiết.
Cũng nênquy định các công ty lữhành nên có cờ cho
HDV, cảnội địa lẫnquốc tế. Đoànnào không có cờ công
ty là có khả nănghoạt động chui. Lá cờ chỉ vài chục ngàn
đồng, sử dụngđượcmấy năm. Việc này các công ty chính
danh gần nhưđã thực hiện từ lâu.
TRẦNTRUNGDÂN
Quảnlýkhôngnên“đùngmộtcái”
trên thế giới. Nhưng lại để
các công ty ngoại nhưThái
Lan,TrungQuốcvô tư in lên
baobì“búnbòHuế,hủ tíuSa
Đéc…”.Điềunàykhiếnngười
tiêudùng trên thếgiới không
thểphânbiệtđượcđâu làhàng
ngoại, đâu là hàngViệt”, đại
diệnmộtcông tysảnxuất thực
phẩmxuất khẩunói.
Đó làchưakể, theomột số
DN, có hiện tượng không ít
công ty củaTrungQuốc khi
muốn đưa hàng vào các thị
trườngASEAN, họ đưa qua
nước tavàgắnmác“made in
Vietnam”.Sauđócó thểung
dung bán hàng vàoASEAN
dễdàng.Đây là tình trạng rất
đáng báođộng.
Đừngđểnước đến
chânmới nhảy
Theomột sốDN, gần đây
khi các công ty nước ngoài
trong khối cộng đồng chung
kinh tếASEANđưahànghóa
vàoViệt Nam để chiếm lĩnh
thị phần thôngquacácchuỗi
siêu thị,đãxuấthiện tình trạng
DN ngoại lấy tên gần giống
hoặc nhái thương hiệu sản
phẩmnổi tiếngcủaDNViệt.
“Do vậy, nếuDN nước ta
khôngnhanhchânđăngkýbảo
hộnhãnhiệu thì nguycơmất
thương hiệu hoặc tranh chấp
kiện tụngsẽxảyra,nhất làsắp
tới đây hàng hóa nước ngoài
vàoViệtNamngàycàngnhiều
donướctathamgianhiềuhiệp
định thươngmại tựdo” -ông
VănĐứcMười, TổngGiám
đốcCông tyVissan,cảnhbáo.
Còn theo luật sưLêQuang
Vinh, công ty luậtBROSS&
partners, DN không chỉ bán
hàngởtrongnướcmàcònxuất
khẩuđinướcngoài.Dođóviệc
đăngkýbảohộnhãnhiệucủa
DNở trongnước thìchỉcógiá
trịpháp lý trongnước, ranước
ngoàikhôngcógiá trị.Vìvậy
việc đăng ký bảo hộ ở nước
ngoài là rất cần thiết.Một số
DNViệt đãý thứcđượcđiều
nàynhưcàphêTrungNguyên
xuấtkhẩusang40-50nướctrên
thếgiớinhưnghọđăngkýbảo
hộnhãnhiệucácsảnphẩmcủa
mình tại hơn70nước.
NhiềuDNViệt bảo longại
chi phí đăng ký cao nhưng
thực ra làhọkhôngquan tâm,
chú trọngđếnbảohộ thương
hiệucủamình.Thật ra, ngoài
phương thức đăng ký quốc
gia - tức là nộp đơn đăng ký
bảo hộ nhãn hiệu đến từng
quốc gia - tốn nhiều chi phí
thì DN có thể chọn đăng ký
quốc tế để tiết kiệm. Cụ thể,
DNchỉcầnnộpmộtđơnđăng
kýnhãnhiệu chonhiềunước
theonghị định thưMadridvà
thỏaướcMadrid.Đây làmột
công cụ bảo vệ thương hiệu
choDN tạicácquốcgiakhác.
“Chỉcóđăngkýbảohộnhãn
hiệuởnhữngthịtrườngcóxuất
khẩu thì khi bị làmnhái, làm
giả… chúng tamới có cơ sở
pháp lý để khởi kiện” - luật
sưVinhnói.■
Ngày 4-8 vừa qua, Tổ chức
Kỷ lụcViệtNam thôngbáoba
món ănViệt Nam làphở, bún
chảvàbánhmì đã chính thức
lọt top 100món ănnổi tiếng
thế giới do Liênminh Kỷ lục
thế giới -Wordkings vàViện
TốpThếgiới côngbố.
Tiêu điểm
CácDNViệtthườngchậm
chânkhiđăngkýcácsản
phẩmchỉdẫnđịa lýtại
cácthịtrườngxuấtkhẩu
vàkhaithácthếmạnhcủa
nhữngsảnphẩmđãtrở
thànhthươnghiệunổi
tiếngthếgiới.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook