211-2016 - page 12

12
THỨHAI
8-8-2016
Đời sống xã hội
Ramắtbộsách
Phépứngxửdànhchotrẻem
củaNhậtBản
QUỲNHNHƯ-VIẾTLONG
N
hữngngàyqua,rấtnhiều
phản ứng của dư luận
xungquanhviệcUBND
tỉnh Thừa Thiên-Huế đăng
ký nhãn hiệu chứng nhận
“Bún bòHuế”. Cách trả lời
bất nhất, chưa phù hợp với
quyđịnhcủamột sốcánhân
tỉnhnày trênbáochíđãkhiến
sự việc càng thêm rối.
Khôngđộc quyền tên
“búnbòHuế”
Có thể thấysựphảnứngvà
rối loạn trên làdo chưahiểu
đúngvềnhãnhiệuchứngnhận.
NhãnhiệumàHuếxâydựng
quy chế quản lý và sử dụng
lànhãnhiệuchứngnhận.Huế
đăngkýnhãnhiệuchứngnhận
(cóhìnhdạngmột logovuông
trongđó thểhiệnchữ“Búnbò
Huế”),cònviệccóchấpnhận
logonàyhaykhông thì sẽdo
CụcSởhữu trí tuệxemxét.
Vớicáchđăngkýnày,Huế
khônghướngđếnđộcquyền
têngọibachữ“BúnbòHuế”
màchỉhướngđếnđộcquyền
logo.Bấtcứaicũngcóquyền
bán bún bò Huế, ghi bảng
BúnbòHuế;miễnđừngghi
bảnggiốngnhư logocủaHuế
mà thôi.Ngườibánhàngnào
muốndùng logonói trên thì
phải xin phép Hiệp hội Du
lịchThừaThiên-Huế.
LuậtsưNguyễnThanhLong
(ĐoànLuật sưTP.HCM)cho
rằng cái tên “Bún bò Huế”
không có khả năng cấp bảo
hộđộcquyền.TheoĐiều74
LuậtSởhữu trí tuệ,nhãnhiệu
bị coi là không cókhả năng
phân biệt nếu là “... tên gọi
thông thườngcủahànghóa,
dịchvụbằngbấtkỳngônngữ
nàođãđượcsửdụngrộngrãi,
thường xuyên, nhiều người
biết đến”.Nhãnhiệukhông
có khả năng phân biệt thì
sẽ không được cấp bảo hộ
độc quyền.
Ở đây, bún bòHuế đã trở
thành têngọi chungcủamột
món ăn. Cứ nói bún bò thì
đa số sẽ hiểu luôn là bún bò
Huế. TừHuế ở đây đã được
sửdụng rộng rãi để chỉmón
ăn, nókhôngcòn là tên riêng
củaHuếnữa... Cácđịadanh
này đã trở nên quen thuộc,
sửdụng rộng rãi dùngđểchỉ
phong cách củamón ăn. Do
đó không thể xem đó là yếu
tốphânbiệt, tên riêngđểđòi
độc quyền các tên gọi món
ăn này được, luật sư Long
nhận định.
Như vậy, người bán bún
bòHuế trênkhắp thếgiới có
thểyên tâm treobảngBúnbò
Huế. Chỉ là đừng treo bảng
với cách thiết kế hình ảnh
như logo củaHuế.
Độc quyền chỉ dẫn
địa lý: Không có cửa
Trả lời
PhápLuậtTP.HCM
,
ôngPhanNgọcThọ,PhóChủ
tịchUBND tỉnhThừaThiên-
Huế, chobiết đểkhẳngđịnh
thương hiệu bún bòHuế và
tránh nơi khác đăng kýmất
thươnghiệunày, tỉnhđãchủ
động đề xuất sở hữu trí tuệ
thươnghiệu trênvớiBộKhoa
học vàCông nghệ.
Vậy liệuHuế có thể đăng
kýchỉdẫnđịa lýHuếchobún
bò với tham vọng quán bún
bò trên toàn thếgiớiphảiđến
Huếxinphépxài tên“búnbò
Huế”haykhông?Chỉdẫnđịa
lý là nhằm xác định nguồn
gốc địa lý của sản phẩm, ví
dụ nước nắm ở Phú Quốc,
cà phê ở Buôn Ma Thuột
hay vải thiều ởThanhHà...
Khi một địa danh được bảo
hộ chỉ dẫn địa lý thì có thể
cấmnơi khácxài chung tên,
ví dụnướcmắmđóngchaiở
TP.HCM không được gọi là
“nướcmắmPhúQuốc”,dùcó
lấynguồnnướcmắmnguyên
chất từnhà thùngPhúQuốc.
Tuy nhiên, khả năng bảo
hộ chỉ dẫn địa lý cho món
ăn là rấtmongmanh.Muốn
đượcbảohộchỉdẫnđịa lý thì
món ănđóphải chứngminh
được sự khác biệt đặc trưng
liên quan đến khí hậu, thổ
nhưỡngvùngđất đó, cânđo
đong đếm bằng các phương
phápcảmquan lẫnkhoahọc.
Đặc biệt là ở vùng khác thì
không thể làmđượcmón ăn
đó. Đây là điều cực khó.
Vídụ, “thịt chóNhậtTân”
hay“dênúiNinhBình”, “vịt
cỏVânĐình”... rất nổi tiếng
nhưng không có gì rõ ràng
chứng minh được thịt chó
vùng khác không thể giống
thịt chóNhật Tân. Đặc biệt,
thịt chó Nhật Tân nổi tiếng
nhờcôngnghệ thịt.Người ta
có thểđưa côngnghệnàyđi
tứxứvà thịt chóvẫn cómùi
vị y nhưởNhật Tân. Thế là
không bảo hộ chỉ dẫn địa
lýđược!
Tương tự, nếu cùng loại
nguyên vật liệu, cùng cách
nấumàmọi nơi trên thếgiới
đều có thể tự nấu ra bún bò
Huế với cùng hương vị, đặc
tính lý hóa như ở Huế thì
không thể bảo hộ chỉ dẫn
địa lý được. Đấy là chưa kể
thịt heo, thịt bò, bột gạo, bột
lọc, rau...hình thànhnênmón
ăn có nguồn gốc thuầnHuế
đâu!Vì vậy, độcquyền theo
kiểu chỉ dẫn địa lý với “bún
bòHuế” là không thể.
Câu chuyện bún bò Huế
đã rõ ràng:ThừaThiên-Huế
chỉhướngđếnđộcquyềncái
logo“BúnbòHuế”(như trong
ảnh)chứkhôngcóchuyệnđộc
quyền têngọibachữ“Búnbò
Huế”.Xinbàconbánbúnbò
cứbình tĩnh!■
Vụ“BúnbòHuế”:Huếchỉ
độcquyềncái... logo
Bánbúnbò
Huếđượcghi
“búnbòHuế”
nhưngkhông
đượctreologo
chữxanh,tím
ynhưlogocủa
Huếnếuchưa
xinphép.
Trongquychếvềnhãnhiệu
chứngnhậnbúnbòHuế, các
tiêu chuẩnđưa ra được đánh
giáchủyếu làcảmquan, vídụ
nướcdùng“trong”,sợibún“hơi
dai, khôngđứt”.
Nhiều ý kiến cho rằng cách
đánhgiácảmquannàycó thể
gây ramâu thuẫn trong việc
đánhgiáchất lượngsảnphẩm.
Ví dụngười cho rằng “trong”,
người cho rằng“không trong”
thì làmsaocấpquyềnsửdụng
nhãnhiệuchứngnhận.
Thế nhưng trên thực tế thì
tiêuchícảmquanvẫnđượcáp
dụng trongviệcđánhgiáchất
lượng, songsongvớiđánhgiá
cơ,lý,hóa,sinh...Nếutrongđoàn
khảo sát đánhgiá cónhiều ý
kiếnkhácnhau, thôngthường
sẽđượcbiểuquyếttheođasố.
Tiêu điểm
Luật sưPhạmVũKhánhToàn, Trưởng văn
phòng luậtsưPhạmvàLiêndanh,khẳngđịnh
việcbảohộnhãnhiệu chứngnhận“búnbò
Huế”chỉ cógiá trị ở logomà thôi chứkhông
hềđộcquyềnbachữ“búnbòHuế”.
Ôngcũngchorằngviệctạo lậpvàpháttriển
nhãnhiệuchứngnhận làviệcnênnhân rộng,
pháttriển.Ýnghĩacủanórấttốt,hoàntoànkhông
phảigiữthếđộcquyềntêngọigìcả.“Vídụnhư
phởHàNội khácphởNamĐịnhvàcũngkhác
phởSàiGòn.Nếucómột tổchứcnàođứng ra
làm logo“PhởHàNội”,mờicácquánphởđúng
kiểuHàNội sửdụng, tôi tin làngười ănphởsẽ
được lợihơnkhicóniềmtinvàonhữngnơitreo
logo“PhởHàNội”sẽđúngchấtHàNội.
Đươngnhiên, các quánphở khác vẫn có
quyềnghiphởHàNộinhưngkhôngđượctreo
logoynhư logođãđượcbảohộ”.
Tươngtự, rautrồngởĐàLạtcóquyềnnói là
rauĐàLạt, ghi là rauĐàLạt. Nhưngnếuanh
dánthêm logonhãnhiệuchứngnhận“rauĐà
Lạt”màtỉnhLâmĐồngđãđăngkýbảohộthì
chắc chắn làngười tiêudùngnhìn vào tem,
logonàyhọ sẽ tincậyhơn.
Đây làviệcnênnhân rộng
Vớicáchđăngkýnày,
Huếkhônghướngđến
độcquyềntêngọiba
chữ“BúnbòHuế”màchỉ
hướngđếnđộcquyền
logo.
Huếchỉđăngkýbảohộđộc
quyềncái logonày,khôngđộc
quyềnvềtêngọimónăn.
Ảnh:QN
(PL)-Nhà xuất bảnKhoa học xã hội vừa giới thiệu bộ
sách
Phépứng xửdành cho trẻ em
của tác giả ngườiNhật
MinemuraRyoko đến độc giảViệtNamqua bảndịch của
các dịch giảNguyễnThuHương, NguyễnĐỗAnNhiên,
LêThị LanHương. Bộ sáchđến từdự ánKid’sBook -Kỹ
nănghay, ứngxử tốt dạykỹnăng sống cho trẻ em. Bộ
sách gồm năm tập, baoquát các phépứng xử trong cuộc
sống dành cho các em nhỏ từ lứa tuổimầm non đến thiếu
niên.
Tập 1 -
Phépứng xử thường ngày:
Giáodục cáchđi
đứng trên đường phố, cách nói chuyện, gọi điện thoại, gửi
fax, gửi thư, giữ nhà, xem tivi, chơi game, giặt giũ, dọn
dẹp,mua sắm, giúpmẹ nấu ăn, cách sửdụng nhà tắm, nhà
vệ sinh...
Tập 2 -
Phépứng xử khi ănuống:
Giáo dục phépứng
xử cơ bản khi ăn uốngnhư khi ngồi bàn ăn, khi ănngoài
trời, khi đi ăn nhà hàng, ở tiệm ăn nhanh…
Tập 3 -
Phépứng xử khi ra ngoài:
Giáo dục cách đi xe
đạp khi ra phố, cách đi xe điện, xe buýt, xe hơi, khi đến
thăm nhà bạn, đi thư viện, công viên, bệnh viện, khu vui
chơi, đi biển hay hồ bơi, đi xem kịch, đimáy bay...
Tập 4 -
Phépứng xử khi giao tiếp:
Dạy cách chào hỏi,
cáchứng xử trong gia đình, với người tronggia đình,
người già, với người hàng xóm, ứng xử trong trườnghọc,
câu lạc bộ, với bạn bè, hoạt động tìnhnguyện, chăm sóc
thú cưng, đi sinh nhật, khi nhập viện, khi đi thăm người
ốm, khi đi học thêm, khi bị bắt nạt...
Tập5 -
Phépứng xử trong lễ hội, sự kiệnmỗi năm:
Giáo dục ứngxử trong dịp tết, lễ tốt nghiệp, dọn nhà, tết
thiếu nhi, ngày củamẹ, ngày của cha, khi đi đám cưới, đi
đám tang…
Nhữngphépứng xửnày tưởng rất nhỏ, là chuyện
thườngngày trongđời sốngnhưngvới ngườiNhật nó có
tầmquan trọng, là nguyên tắc đặc biệt, trẻ phải được học
hỏi và giáodục để cónền tảng tốt bước vào cuộc sống làm
người thành đạt vàmột côngdân tốt. Không chỉ người
Nhậtmà bất cứ trẻ con củamột nền giáodục nào cũng cần
nhữnggiáo dục như thế.
HÒABÌNH
NgườibánbúnbòHuếcóquyềnbán,ghibiểnhiệuquảngbámóntruyềnthốngnàymiễnkhôngsử
dụng logocủaHuế.Trongảnh:MộtquánbúnbòtrênđườngTrườngChinh,quậnTânBình.
(Ảnhchụptối7-8)Ảnh:HOÀNGGIANG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook