215-2016 - page 14

14
THỨSÁU
12-8-2016
Phóng sự - Chuyên đề
Đểchiến thắng, thửmọi “bí kíp”
Đãcókhông ít trườnghợpcácVĐVsửdụngmột sốbí kíp
“điều trị”đểgiúpđạtđược thành tích tốt trong thi đấu. Các
bíkípnàynhiềukhi chưa từngđượcchứngminhbằngkhoa
học,haythậmchímangmàusắcmêtín.HồiWorldCupnăm
2006 trênđấtĐức, thủquânMichael Ballackcòn từngđược
đồn đoán thườngmang theomột chai nước bí ẩn được
chuyênviênđiều trị cungcấp.ViệcVĐV sửdụngbiệnpháp
giáchơi cũngđã từng xuất hiện tại Olympic Bắc Kinhnăm
2008bởi cácVĐVcủanướcchủnhà.Nhiềucầu thủbóngđá
cũng luônsửdụngmộtđôigiàyhayđôigăngchụpbóngđể
thiđấu trongmột thờigiandàiđểgiữ“maymắn”.Thủ thành
độibóngArsenal -JensLehmanntừngsửdụngđúngmộtđôi
găngtaytrongsuốtmùagiảibấtbạinăm2004củađộibóng.
TRUNGNHÂN
M
ichael Phelps và các vận động viên (VĐV) khác
xuất hiện trong Thế vận hội Rio với các vòng đỏ
trênngười khiếnnhiềungười thắcmắc.Nhữngvết
bầm bí ẩn này từ đầu kỳ thế vận hội đến nay đã và đang
“gây bão” trên truyền thông quốc tế.
Những vết bầmbí ẩn
Chỉ trongvòngbangàyđầu tiên, nhiềuVĐV tạiOlympic
Riođã ghi nhậnnhiềuVĐVxuất hiệnnhữngvết bầm tím
bí ẩn hình tròn trên cơ thể. Trong số đó có cả thành viên
đội tuyển thể dục nghệ thuật nam củaMỹAlexNaddour
và siêu sao Michael Phelps. Các bình luận trên mạng
còn đồn đoán rằng nhữngVĐV bị dị ứng tảo độc hay bị
bạch tuộc hoặc sứa biển cắn phải khi bơi tại bờ biểnRio
de Janeiro. Ban tổ chứcOlympicRio trước đó cũng từng
chịu nhiều chỉ trích về mức độ ô nhiễm nguồn nước và
chất lượng cơ sở vật chất phục vụ thế vận hội lần này.
Tuynhiên, nhữngvết bầmbí ẩnnày thật ra là dấuvết của
liệu pháp giác hơi. Các VĐV đã nhờ những chuyên gia
sức khỏe riêng của mình dùng cách này nhằm hồi phục
cơ bắp sau khi tập luyện.
Trả lời tờ
USAToday
,AlexNaddour chia sẻ: “Liệupháp
này là bímật giữ tôi khỏemạnh suốt năm nay”.Anh cũng
khẳngđịnh rằngđiều trị bằnggiáchơi giúpgiảm cảmgiác
đau cơ rõ rệt sau khi tập luyện. Trả lời báo chí sau lần thi
đấu 400m bướm ngày 8-8 vừa qua,Michael Phelps cũng
thừa nhận: “Tôi đã sử dụng liệu pháp này trongmột thời
gian rồi nhưng ít khi nào tôi bị các vết bầm lâu và rõ như
thế này”. Anh chia sẻ rằng vai trái của anh thường là nơi
đau nhất sau khi được các chuyên gia sức khỏe cho giác
hơi. “Thườngmỗi khi tôi đếngặp các huấn luyệnviên thể
lực, tôi đều yêu cầu được thực hiện liệu pháp này. Tôi có
đề nghị giác hơi một tí vào Chủ nhật vừa rồi vì thấy đau
nhức”. Kevin Rindal, chuyên viên điều trị thể lực của
Michael Phelps, cũng xác nhận được namVĐVnày đồng
ý điều trị bằng giác hơi. Rindal là một trong bốn chuyên
viên thể lựcđượcphépđiều trị cho “khobáu” của làngbơi
lộiMỹ. Trước đó tám tháng, nữVĐV bơi củaMỹNatalie
Coughlin cũng đã đăng tải hình ảnh mình được giác hơi
trên Instagram.
TrungQuốc hớnhở, Ngagiậndỗi
Tờ
Tân Hoa xã
hớn hở khẳng đinh “sau thảo dược và
châmcứu, liệuphápgiáchơi
có thể sẽ trở thành phương
thứcyhọcTrungQuốc thịnh
hànhmới nhất” để hồi phục
cơbắp choVĐV saukhi tập
luyệnvà thi đấu.Tờbáonày
đưa ra phỏng đoán nhà vô
địch Olympic đã trở thành
một “fan hâmmộ” của liệu
pháp điều trị này.
Tân Hoa
viện dẫn rằng tài khoản Instagram của Phelps trong
gầnmột nămquađãvài lầnđăng tải hình ảnhđiều trị giác
hơi. Tờ báo cũng dẫn lại ngay câu trả lời củaVĐVAlex
Naddour rằng giác hơi có công dụng “tốt hơn bất kỳ liệu
pháp nào tôi từng tốn tiền chi trả”.
Dẫn lại bài viết của hãng thông tấnAFP, tờ
Thời Báo
Hoa Nam
Buổi Sáng
(SCMP) cũng đặt câu hỏi: “Liệu
huy chương vàng mới nhất của Michael Phelps là một
chiến thắng của y học cổ truyền Trung Quốc”. Tờ
Thời
Báo Hoàn Cầu
cũng nhanh chóng giật tít: “VĐVMỹ
phát điên vì giác hơi”. Trang tin
The Shanghaiist
cũng
hân hoan không kém trước tin này, khẳng địnhMichael
Phelps ắt phải là một người rất tin tưởng vào liệu pháp
y học của TrungQuốc. Trang tin này cũng cho rằng liệu
pháp điều trị này đang ngàymột phổ biến đối với những
người nổi tiếng, từ ca sĩ Justin Bieber, Victoria - vợ cựu
danh thủDavidBeckham cho đếnGwynethPaltrow - nữ
minh tinhHollywood.
Trong khi đó, truyền thôngNga lại phản ứng hoàn toàn
trái ngược với những người đồng nghiệpTrungQuốc. Đài
24 thuộc truyềnhìnhquốcgiaNga cho rằngPhelps đangbị
ám ảnh bởi một liệu pháp điều trị có tác dụng chẳng khác
gìmeldonium - loại doping được phát hiện trongmẫumáu
của nhiềnVĐVNga. Trong 389VĐV đoànOlympicNga,
cóđến118người bị cấm thi đấu tạiRiode Janeiro.Cơquan
Chống doping Thế giới đã kết luận chính phủ Nga tài trợ
chương trình cho phépVĐV sử dụngmột số chất doping
trongđó cómeldonium.
Người dẫn chương trình truyền hình của Nga cho biết:
“Theo trào lưu của các ngôi saoHollywood, liệu pháp này
đã được cácVĐVMỹ sử dụng. Cách điều trị này giúp cơ
bắp được hồi phục nhanh hơn sau khi được sử dụng quá
mức. Nói một cách khác, tác động của liệu pháp này thật
chẳng khác các ảnh hưởng của chất meldoniummột chút
nào”. Đài truyền hìnhNga cũng không quên “nhắc khéo”
rằng cácVĐVNga khi sử dụngmeldonium đã bị Olympic
thẳng tay cấm thamdự.Hồi tháng4-2016,Tổng thốngNga
Putin cũng từng khẳng định: “Meldonium chưa bao giờ bị
xem là doping trước đây. Nó không tác động đến kết quả
thi đấu.Tôi có thểnói chắc chắnđiềuđó.Chất này chỉ giúp
giữ cơ timở trạng thái tốt nhất khi phải chịu cườngđộhoạt
động caomà thôi”.
Dẫu vậy, vẫn chưa cómột cơ quan thể thao quốc tế nào
lên án việc cácVĐVOlympic điều trị bằng liệu pháp giác
hơi. Theo tờ
TheGuardian
, không có điều luật nào củaỦy
banOlympicQuốc tế (IOC)cấmcácVĐVsửdụng liệupháp
này, dùchocác tácđộngcủanóvẫnchưađượcchứngminh
cụ thể vềmặt khoa học.
Tranh cãi khoahọc
Theo hãng tinAFP, đã có nhiều bằng chứng khảo cổ học
cho thấy cách điều trị này đã xuất hiện tại TrungQuốc từ
khoảng1.000năm trướcCôngnguyên.Tờ
TânHoa xã
cho
biết trongcácghi chépyhọccổđại, ngườiTrungQuốc từng
dùngcáccốc làmbằng tre, hơnóng rồi ápvàovùngdabệnh
nhân để tạo lực hút. Cách điều trị này tác động đến sự lưu
thông của máu, giúp giảm cảm giác kiệt sức, mệt mỏi và
giảm các cơn đau trên cơ bắp. Tờ
Thời BáoHoànCầu
cho
biết liệu pháp này còn được phát hiện trong các nền văn
minh cổ xưa củaAi Cập và vùng Trung Đông. Cách điều
trị này từ lâu cũngđã rất thịnhhànhở cácquốcgia châuÁ,
trongđó cóViệt Nam.
Tuynhiên, theo tờ
USAToday,
các tácđộngcủa liệupháp
này đối với sức khỏe con người vẫn chưa được các nhà
khoa học phươngTây hiện đại chứngminh được. Truyền
thôngMỹ lo lắng việc tung hô liệu pháp điều trị này sẽ
khiến nhiều người dễ tin vào các liệu pháp y học thiếu cơ
sở khoa học. “Cơ chế khoa học cho việc giảm đau nhờ
giác hơi hiện vẫn rất mơ hồ”, một bài viết năm 2015 trên
tạp chí
Khoa học Y học Cổ truyền TrungQuốc
(Mỹ) cho
biết. Trang
Vox
bình luận hiện vẫn chưa cómột thang đo
khoa học nào đủ thuyết phục và phù hợp để đánh giá các
tác động của liệu pháp này.
Tờ
The Atlantic
cho rằng các tác động của liệu pháp
này một khi chưa được chứng minh bằng khoa học thì
khôngnênđược cácVĐVápdụngphụcvụ thi đấu.Nhiều
tờ báo cũng đoán rằng giống như việc đeo bùa haymặc
hoàimột bộquần áo thi đấu, liệuphápgiáchơi giốngnhư
một “doping tinh thần” hơn làmột biện pháp điều trị có
cơ sở khoa học.■
GiáchơiTrungQuốc
“gâybão”tạiOlympicRio
KỷlụcgiaOlympicMichaelPhelpskhôngchỉ“gâybão”vìxôđổhàngloạt
kỷlụcmàcònbởinhữngvếttrònbầmtímbíẩn.
Khôngcóđiều luậtnào
củaỦybanOlympicQuốc
tế(IOC)cấmcácVĐVsử
dụng liệuphápnày,dù
chocáctácđộngcủanó
vẫnchưađượcchứngminh
cụthểvềmặtkhoahọc.
KênhtruyềnhìnhNga liênhệviệcPhelpsgiáchơivớiscandal
vềdopingmớiđâycủanướcnày.Ảnh:YOUTUBE
VĐVMỹnổi tiếngMichaelPhelpssửdụng liệuphápgiáchơikhiếntruyềnthôngthếgiớixônxao.Ảnh:GETTY
Mộtsố liệuphápgiáchơicònchíchvàovùngdađểhút
“máuđộc”rakhỏicơthể.Ảnh:GETTY
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook