221-2016 - page 14

14
THỨNĂM
18-8-2016
Phóng sự - Chuyên đề
KhôngđánhcượcvàoASEAN
Ông Bisley đánh giá ASEAN có thể sẽ là bên chịu thiệt
nhiềunhất trước sự thay đổi về chính sáchđối ngoại của
Philippines. Với định hướng chú trọng các lợi ích đối nội
hơn làmôi trườngquốc tế, chính sáchđối ngoại dưới thời
ôngDutertesẽkhiến lộtrìnhxâydựngcộngđồngkinhtếvà
chính trị củaASEAN thêm khó khăn. TrongHội nghị Ngoại
trưởngmở rộng vừaqua, ASEANdùđã ra tuyênbố chung
vềbiểnĐôngnhưngvẫnkhông thể tìmđượcsự thốngnhất
vềphánquyết ngày12-7 củaTòaTrọng tài quốc tế. Đáp lại
vấnđềnày, ngoại trưởngPhilippines trả lời thẳngđã từ lâu
khôngquá trôngmongvàosứcảnhhưởng tổchứckhuvực
đối với các tranhchấphànghải.
Mỹphải cẩn thận“đọcvị”Duterte
Mỹngay từđầu rõ ràngđãmuốn thểhiện thiệnchí với tân
tổngthốngPhilippines.ChínhphủMỹliêntụcgửihainhàngoại
giaocấpcaođếnPhilippines,đó làNgoạitrưởngJohnKerryvà
cốvấnBộNgoại giaoKristieKenney.Tổng thốngMỹObama
cũng lànhà lãnhđạonướcngoàiđầu tiênchúcmừngvà trực
tiếpđiệnđàmnói chuyệnvớiôngDutertekhiôngđắccử.
WashingtonvàManilabắtđầucócácdấuhiệu“cơmkhông
lành,canhkhôngngọt”trongcáctuyênbố.Tuynhiên,chuyên
giaGregoryPolingcủaTrung tâmNghiêncứuchiến lượcvà
quốc tế (CSIS), cho rằngquanhệđồngminhgiữahai nước
khôngnênbị tácđộng chỉ vì vài lời nói cứng rắn củavị tân
tổng thống. “Cả hai nước khá gầngũi về lợi íchquốc gia.
Quanhệđồngminhđãđược cải thiệnmạnhmẽdưới thời
ôngAquino.Tínhcáchcánhânvịtổngthốngcótácđộngmột
phần. Tuynhiên, nền tảngvẫn làcác lợi íchquốcgia tương
đồngvới nhau”- kênhCNNdẫn lời ôngPoling.
ĐĂNGKHOA
T
rongmột bài viết trên tạp chí
National Interest
(Mỹ)
ngày 14-8, Phó Giáo sư khoa học chính trị Richard
JavadHeydarian (Philippines) nhận định Tổng thống
PhilippinesRodrigoDuterte lànhânvậtcónhiềukhảnăngsẽ
cáchmạnghóachính sáchđối ngoại củachínhphủManila.
Philippines nhiều khả năng sẽ trải qua một cơn địa chấn
dưới thời Tổng thốngDuterte.
Đổi chiến lược biểnĐông?
Lên cầm quyền, Tổng thốngDuterte không những nhanh
chóngcủngcốvị trí trung tâmcủamình tronghệ thốngchính
trịPhilippinesmàcòncóbướcđiềuchỉnh lớnđốivớichínhsách
đốingoại,đặcbiệt trongchínhsáchđốivớiTrungQuốcvàMỹ.
Khônggiốngngười tiềnnhiệmBenignoAquino III,Tổng
thống Duterte quyết định “chìa cành olive” ra với Trung
Quốc, mà hành động rõ ràng nhất là gửi cựu Tổng thống
Fidel Ramos sang thương lượng với Trung Quốc về biển
Đông. Tổng thống Duterte nhấnmạnh cần thiết phải tách
bạch vấn đề tranh chấp với các vấn
đề hai bên có quyền lợi chung. Vị
tân tổng thống cũng sẵn sàng hoan
nghênh đầu tư củaTrungQuốc vào
hạ tầng công củaPhilippines.
Trọng tâm trong labànchiến lược
đốingoại củaTổng thốngDutertenhiềukhảnăngsẽ làTrung
Quốc.TheoôngHeydarian, sự lựa chọnnàyxuất phát từ lo
ngại căng thẳng trênbiểnĐông sẽ leo thang, đặc biệt trong
bối cảnh sứcmạnhquân sựTrungQuốcngàycànggia tăng,
đà quân sự hóa củaTrungQuốc ở biểnĐông vẫn rấtmạnh
và thái độ ngoại giao cứng rắn của TrungQuốc sau khi bị
TòaTrọng tài quốc tế xử thua ở biểnĐông.
Sau chuyến thămphá băngquanhệ vớiTrungQuốc, gặp
nhiềuchínhkháchvàhọcgiảcấpcaoTrungQuốc, cựuTổng
thốngRamos - đặcphái viên củaôngDuterteđãnhậnđược
lờimời từphíaTrungQuốc tiếp tục các cuộc thương lượng
cấp cao về biểnĐôngvới TrungQuốc.
Kết quả này có thể xem là tiềnđề chomột cuộc gặpgiữa
Tổng thống Duterte và Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc
Cườngbên lềhộinghịASEANcuốinămnay,ôngHeydarian
nhậnđịnh.Có thông tinôngDuterteđang cânnhắc sẽ chọn
TrungQuốc làmđiểmcôngdunướcngoàiđầu tiêncủamình
ở cương vị tổng thống.
Không chịu xin lỗi
Trongkhiđó, ôngDuterte lại rất thẳng thừngvề tháiđộmà
ông cho là “thiếu ủng hộ” củaMỹ với Philippines giữa lúc
nước này đang trong căng thẳng tranh chấp hàng hải. Ông
Duterteđã từngnói thẳng: “Tôi chỉmuốnhỏi đại sứMỹ, liệu
MỹsẽsátcánhvớiPhilippines trong tranhchấpbiểnĐông?”.
Thựcra, từ lúcvậnđộng tranhcử,
ôngDuterteđãnhấnmạnhmìnhsẽ
tạo ramột chínhsáchđốingoạiđộc
lập hơn, bớt lệ thuộc vàoMỹ. Và
ông nhanh chóng lặp lại điều này
ngaykhi vừađắccử: “Tôi sẽ tạo ra
mộthướngđimớichoPhilippinesvàsẽkhôngphụ thuộcvào
Mỹ”.Giữa lúcvậnđộng tranhcử, saukhihainhàngoạigiao
nàychỉ tríchcác tuyênbố, những lời bình luậngây sốc, đầy
tranh cãi củaông,Dutertekhôngngầnngại yêu cầu cácđại
sứMỹvàÚc tại Philippines “immiệng lại”.Dutertekhi đó
cũngmạnhmiệngđedọa sẽcắt đứt quanhệmột khi ôngđắc
cử tổng thống.Vị tân tổng thống cho rằng các thế lực nước
ngoài đang can thiệpvào chuyệnnội bộ củaPhilippines và
điều đó là không thể chấp nhận.
Mới đây, ôngDuterte đã cả gan sỉ nhục cả vị đại sứMỹ
tại Philippines, ông Philip Goldberg. PhíaMỹ đã gây áp
lực bằng cách triệu tập đại diện ngoại giao Philippines ở
Mỹ để phản đối nhưng ông Duterte nhất định không chịu
xin lỗi. Chưa hết,Mỹ cảnh cáo sẽ cắt viện trợ quân sự cho
Philippines nếuôngDutertekhông chấmdứt việcgiết nghi
phạmma túy bừa bãi không qua xét xử. ÔngDutertemột
mặt nói rằng sẽđiều tranhữngvụviệcvi phạmnhânquyền
trong chiếndịchnàynhưngmặt khác lại tuyênbố sẽkhông
dừng cànquét tội phạmma túy.
RichardHeydariannhậnđịnhđâycóvẻkhôngchỉ làsựbất
đồngngắnhạngiữahaiđồngminhPhilippinesvàMỹ.Không
loại trừkhảnăngDuterteđangđiềuchỉnhdầndầnchínhsách
quan hệ của Philippines vớiMỹ cũng như với TrungQuốc.
ÔngDuterte rất cókhảnăng sẽ trở thànhvị tổng thống cứng
rắnvàquyết liệt nhất Philippines về chính sáchđối ngoại.
Thực dụng về kinh tế
TheoôngHeydarian,ưu tiên lúcnàycủaôngDuterte làmở
rộng quan hệ chiến lược với các nước châuÁ, đặc biệt với
Nhật vàTrungQuốc. ÔngNickBisley, ĐHLaTrobe (Úc),
đánhgiávị tân tổng thốngchủyếuđặt trọng tâm thuhút đầu
tưnướcngoài vào cácdự án cơ sởhạ tầng củaPhilippines.
Mối quanhệgiữaTokyovàManilacũng sẽphát triển theo
địnhhướngnàycủaôngDuterte.Từng là thị trưởngTPDavao,
ôngDutertecóquanhệ tốt với cácnhàđầu tưNhật cũngnhư
vớicácnhàngoạigiaoNhật.PGSHeydarianchobiếtông từng
traođổi với nhiềuquan chứcNhật và cóvẻ phíaNhật rất tự
tinvào tổng thốngmớicủaPhilippines.Tokyođangmuốnmở
rộngquanhệ chiến lược vớiManila.Mới đâyNgoại trưởng
NhậtMinoruKiuchi đã thămPhilippines, hứa sẽ hỗ trợ 2 tỉ
USD cho cácdự ánphát triểnhạ tầngPhilippines.Chưahết,
Nhật cũng tuyênbố sẽhỗ trợPhilippinesmộtmáybaygiám
sátvàhai tàubảovệbờbiểnđể tăngnăng lực tuần trahànghải.
Chuyên gia NickBisley cho rằng ưu tiên chính của ông
Duterte, ít nhất vềngắnhạn lúcnày, làđối nội.Tất cảchính
sách đối ngoại của ôngDuterte đều là để phục vụ cho lợi
íchđối nội, ngay cả vấnđề tranh chấpbiểnĐông cũng thế.
Dù làmộtchínhkháchcổsúychủnghĩadân tộcvàcứng rắn
trướcsựcanthiệptừnướcngoài,ôngDutertesẽkhôngmuốn“đổ
thêmdầuvào lửa” trongmốiquanhệvớiBắcKinhnhưngười
tiềnnhiệm,phần lớncũngdocácưu tiênđốinộimàôngđặt ra.
NickBisleynhậnđịnhvới địnhhướngđối ngoạimới của
ôngDuterte,Washington chắc chắn sẽ rất nhớ nhungmột
Tổng thốngAquino từng kề vai sát cánh trong các vấn đề
khuvực. Trái lại, BắcKinhhẳnđang rất phấnkhởi khi biết
có thể “làm ăn” dễ dànghơn vớiManila.■
Chínhsáchđốingoại
Philippinesđang
hướngvềđốinội
ChínhsáchđốingoạiPhilippinesđangchuyểnbiếntheohướngđộclậphơn,
pháttriểnquanhệvớicácnướcchâuÁ,đặcbiệtvớiTrungQuốc.
Washingtonchắcchắnsẽrấtnhớnhung
mộtTổngthốngAquinotừngkềvaisátcánh
trongcácvấnđềkhuvực.
TổngthốngPhilippinesDuterte
(phải)
bắttay
đạisứMỹtạiPhilippinesPhilipGoldbergtrong
cuộcgặpngày19-7.Ảnh:RAPPLER
TổngthốngDuterte
(phải)
vừapháicựuTổng
thốngPhilippinesFidelRamos
(trái)
sangđàm
phánvớiTrungQuốcvềbiểnĐông.
Ảnh:STRAITTIMES
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook