223-2016 - page 12

12
THỨBẢY
20-8-2016
Đời sống xã hội
Xuhướng lyhôn ngày càng tăng do nhận thức về bình
đẳnggiới giữa vợvà chồng rất khác biệt. Gầnmột nửa các
bàmẹ vẫndùng roi vọt để giáo dục con cái. Nhiều thành
viênđang ngày càng tách rời khỏi gia đình ngay cả khi
vẫn sống chung trongmộtmái nhà…
Đó là nhữngvấn đề được thảo luận nhiều trong buổi hội
thảokhoa học “Giá trị văn hóa tinh thần trong gia đình đô
thị hiện đại” doViệnNghiên cứu phát triểnTP.HCM tổ
chức ngày 19-8.
ChịĐoànThị ThanhThủy (TrưởngbanGia đình xã hội,
Hội Liênhiệpphụ nữTP.HCM) chia sẻ với
PhápLuật
TP.HCM
câu chuyện khi đếnmột nhà tạm lánh cho phụ
nữở quậnGòVấp, TP.HCM. Chị NTAvà chồng cómột
cuộc sống rất ngột ngạt vì chị không có con trai nối dõi.
Dohoàn cảnh gia đình cònkhó khăn, chị khôngmuốn có
thêm con, chỉmuốn tập trung lo cho hai con gái ăn học
đầy đủ.Anh coi thường chị ramặt, coi chị là người không
biết điều.Anh luôn áp đặt chị và các con theo tính cách rất
gia trưởng củamình, dạy vợ bằng nắmđấm. Chị đếnnhà
tạm lánh để suy nghĩ về cuộc hôn nhân củamình.
Chị ThanhThủy cho rằng: “Phụ nữ hiện đại ý thức về
bình quyền rấtmạnhmẽ, họ làm việc và phấn đấu không
thua nam giới, trongkhi tư tưởng của nhiều ông chồng
vẫnmắc kẹt trongnhững định kiến cũ”. Đó chính làmột
trongnhững nguyên nhân gây ra nhiềuxung đột gia đình
mà hội phụ nữđã nhiều lần thamgia can thiệp, hòa giải.
TheoTSLêThịMỹHà (ViệnNghiên cứuphát triển
TP.HCM), vấn đề bạo lực gia đình vẫn âm thầm diễn ra
đằng sau các cánh cửa do người chồng vẫnmuốn duy trì
uyquyền củamình.
Người phụ nữ hiện đại đã không còn cam chịu chấp
nhận sự gia trưởng và bạo hành. TheoThẩm phánPhạm
HồngLoan (TANDTP.HCM), sốvụ ly hônởTP.HCM
trongnămnămqua tăng đáng kể, chỉ trong năm 2015 đã
có hơn 27.000 vụ lyhôn, nguyên nhân hàng đầu do bạo
lực gia đình.
TSHàVănTác cho biết trongmột cuộc nghiên cứu so
sánh giữa gia đình có con embị đưa vàoTrườngGiáo
dưỡng số4 vàmột sốgia đình có con em thành đạt, ông
nhận ra chamẹ có con emphạm tội phần lớnkhông cókỹ
năng sưphạm để dạy con, họ thường chỉ ápđặt con cái.
HỒNGMINH
QUỲNHTRANG
M
ối thâm tìnhcủacasĩ
KhánhLyvànhạc sĩ
TrịnhCôngSơnkhởi
nguồn từĐàLạt.Dẫubâygiờ
người đã là thiên cổ, người
tuổi đã ngoài 70nhưngnhư
lời chia sẻ của ca sĩ Khánh
Ly thì việcđếnbiểudiễn tại
Đà Lạt lần này sau 46 năm
(kể từ lần hát cuối cùng tại
phòng trà của cặp đôi Lê
UyênPhươngvàonăm1970)
là một cuộc trở về. Trở về
với “những tháng ngày có
kỷ niệm lêu bêu”, mà nếu
cuộc đời Khánh Ly không
cónhững“lêubêu, lơi khơi”
đó thì sẽkhôngcóKhánhLy
của hôm nay.
Ca sĩ Khánh Ly đã dành
cho
PhápLuậtTP.HCM
một
cuộc tròchuyệnvềchuyến trở
về lần này, về Đà Lạt ngày
tháng cũ...
Trịnhbắt Khánh Ly
gàongoài cửa sổ
.
Phóng viên:
Nhắc đến
KhánhLyvàTrịnhCôngSơn
không thểkhôngnhắcđếnĐà
Lạt và cà phê Tùng, bà có
cònnhớngày đầu tiêngặp?
+ Ca sĩ
Khánh Ly:
Tôi
vàônggặpnhauvàomột tối
năm 1964ởNight Club, Đà
Lạt khi ông dạy học từBảo
Lộc chạy lên Đà Lạt chơi
với họa sĩ ĐinhCường. Khi
đó ông làm quen tôi và giới
thiệu là Trịnh Công Sơn.
Ngày hôm sau, ông hẹn gặp
ở cà phê Tùng. Từ quán cà
phênàymới bắt đầudẫndắt
tôi đếnvới nhạcTrịnhCông
Sơn.Sauđónăm1964-1965,
ông thườngxuyên tậphátcho
tôi.Ông luônbảo tôihátcũng
đượcnhưnggiọngmũi nghe
khó chịu lắm. Ông kêu tôi
thòđầu ra cửa sổmà gào, la
lên.Tôi tậpnhư thếcả tháng
đếnkhi bị tắt tiếngvàkhông
hát trở lại giọngmũi nữa, từ
đó tôi hát được bài của ông.
Ngàyđó tôi19 tuổivàông
hơn tôi sáu tuổi. Tôi khi đó
đãcóchồng, cócon, tôi sống
với gia đình chồng.
. Nhạc sĩ TrịnhCông Sơn
trong thờigian tậphátchobà
có viết nhiều ca khúc vềĐà
Lạt,chắchẳnbàkhôngquên?
+Nhiều lắm!Đó lànhững
cakhúc:
Xinmặt trờingủyên,
Dấu chânđịađàng, Tuổi đá
buồn,Phúcâmbuồn
…Trong
đó, kỷ niệm vui nhất là ca
khúc
Phúcâmbuồn.
Banđầu
ông viết tựa ca khúc chỉ hai
chữ “Phúc âm”. Tính tôi thì
nghịchnên tựviết thêm chữ
“buồn”đằngsaukhi tôiđang
tập nhạc. Lạ là ông không
lamà đến khi in ra, ông giữ
luôn
Phúcâmbuồn
.Saunày,
nhiềubàihátkhác tôicònđổi
nhạccủaông.Tôi đổi không
phảivìgiỏihơnmàdo tôihát
trậtnhưnghát trậtnghecũng
được nên ôngkhông la.
Khánh Ly dứt bỏ Đà
Lạtvớinhữngnỗibuồn
. Trong quãng thời gian ở
Đà Lạt, bà và nhạc sĩ Trịnh
Công Sơn có một tình yêu
nàokhácngoàiâmnhạchay
không?
+Trước nhạcTrịnhCông
Sơn, từ chín, 10 tuổi tôi rất
mê nhạc Đoàn Chuẩn - Từ
Linh.Với tôi, chỉ nhạcTrịnh
CôngSơnhayĐoànChuẩn -
TừLinhmới lànhạcĐàLạt.
Bởiđó làâmnhạc thểhiện rõ
thời tiếtĐàLạt,khinàocũng
nhưmùathu,quàngkhănsam,
mặc áo nhung đi ngoài phố
vẫn đẹp như thường…, âm
nhạc không trần tục. Những
tình yêu trong âm nhạc như
thế rất đẹp.Nhiềungười sau
này cứ chắcmẩm thời đó ở
ĐàLạt tôivàTrịnhCôngSơn
phảilàbồcủanhau.Mọingười
rất thíchdiễnnghĩa,nókhông
cógìghêgớmcả,khônghiểu
mọingườihaycácbạn trẻcó
hiểuvềmột tìnhyêu trongâm
nhạc, thơ ca?
Trịnh Công Sơn tập nhạc
cho tôi một năm và tới năm
1965 ông rủ tôi về Sài Gòn
hát, tôi từ chối. Bởi lúc đó
tôi đang có một cuộc sống
thanhbìnhvớigiađìnhchồng
ởĐàLạt.
.Một quãng thời gianđẹp
vậy, tại sao sau đó bà vẫn
dứt bỏĐàLạt về Sài Gòn?
+ Tôi rất tiếc nhưng tôi
không thểkhôngđi…VềSài
Gòn khi đó dẫu không biết
làmgìnhưngđó là thờiđiểm
Đà Lạt không còn phòng
trà, tôi thì ly dị chồng năm
1967, tôi không còn lýdoở
nhà mẹ chồng nên phải rời
thôi. Về Sài Gòn, tôi tá túc
ở nhà bà nội.
Khi đi hát vớiTrịnhCông
Sơn thì tôi gửi cháu cho bà
nội tôi coi giúp. Tôi và ông
chianhau từngdĩacơmởmột
conhẻmđối diệnQuánVăn
(nay là cà phêD’anver, góc
đườngLêThánhTôn-Nguyễn
TrungTrực - PV).
Lần trởvềnày, tôi chỉ ước
giámàĐàLạtgiữlạichomình
nhữngnơicầnphảigiữ thìĐà
Lạt vẫn luôn tuyệt vời như
thế. Ở nước ngoài, nỗi nhớ
ĐàLạt của tôi nặng nề lắm!
. Xin cámơn bà.
n
Ai thêmchữ“buồn”vào
Phúcâmbuồn
củaTrịnh?
Khôngcó
KhánhLy,ca
khúc
Phúc
âmbuồn
của
TrịnhCông
Sơncólẽchỉlà
Phúcâm
.
Họ đã nói
Tôiđangviếthồikýcủachính
mình.Hồikýphảiviếtthật.Tốt
hơnhết chọnngười còn sống
để viết bởi lỡmìnhnói gì sai,
người ta còn lên tiếng được,
tránh nhắc tới những người
không còn nữa, mình không
có lợi lộc gì nhắc đến người
đã khuất. Nhưng riêng Trịnh
Công Sơn, tôi sẽ tiết lộmột
điềuduynhấtvềôngmàchưa
baogiờnói.
Chuyến trởvề lầnnàycủaca sĩ KhánhLycóbốnđêm
diễn tất cả.Toànbộdoanh thucủacácđêmdiễnđềuđược
ca sĩ KhánhLydùngvàohoạtđộng thiệnnguyện
Vòng tay
nhânái
tại các tỉnh, thànhđêmnhạcdiễn ra.
Nhớmùa thuHàNội
làchủđềđêmnhạcKhánhLycùng
hai ca sĩ kháchmời LệThuvàHồngNhungdiễn ravào tối
26và27-8 tạiNhàhát lớnHàNội.
Lại gầnvới nhau
là chủđềđêmnhạc Khánh Ly vàba
ca sĩ kháchmời: LệThu, AnhKhoa vàQuangThành tại
Dalat EdenseeResort, Khudu lịchHồTuyền Lâm, Đà Lạt
vào tối 3-9.
Biếtđâunguồncội
làchủđềđêmnhạcKhánhLycùng
kháchmời làca sĩTuấnNgọc,QuangThànhvào tối 11-9 tại
NhàhátTrưngVương,ĐàNẵng.
Hãychuẩnbị chosựđổi thay
Có vài người đànông trò chuyện với tôi nói rằng vợ con
củahọngàycàngkhódạybảo. Tôimắngngay, khi dùng từ
“dạy” làanhđãđặt cái tôi củaanhcaoquá. Xãhội ngàyxưa
coi trọnggiađìnhvà tập thể, coinhẹcánhân.Nhưngxu thế
chungcủaxãhội là tấtyếu,mọicánhânđềuphảiđượcbình
đẳngvà tôn trọng, kểcảmộtđứa trẻcũngcóquyềnnói lên
ýkiếncủanó. Anhhoảnghốt làbởi anhchưa sẵn sàng tiếp
nhậngiá trịmới có tínhphổquát.
Tôi thườngkhuyênngườigiàhãyhiểungười trẻvàngười
trẻ cần tiếpnhận kế thừa nhữnggiá trị truyền thốngbên
cạnhnhữnggiá trịmới.
PGS-TS
TẠVĂNTHÀNH
,ĐHHùngVương
CasĩKhánhLytrongmột lầntrở lạiĐàLạt. (Ảnhdonhânvậtcungcấp)
“Saunày,nhiềubàihát
kháctôicònđổinhạccủa
ông.Tôiđổikhôngphảivì
giỏihơnmàdotôiháttrật
nhưngháttrậtnghecũng
đượcnênôngkhông la”-
casĩKhánhLy.
Địnhkiếncũgâyxungđộttrongnhiềugiađình
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook