229-2016 - page 12

12
THỨSÁU
26-8-2016
Ánhmắttrẻthơchựcchờngàytớitrường
Đời sống xã hội
Xóm trọ lụp xụp nằm sát mép conmương nhỏở phường
AnPhú, quận 2 (TP.HCM) có hơn30mái nhà lá của gần
100người dân laođộng nghèo từmiềnTây lên sinh sống.
Các emnhỏở đây đều không được đến trường, có em thì
đang đi học ở dưới quê nhưng cũngnghỉ ngang để lênđây
cùng chamẹ. Việc học của các em luôn trong tình trạng bị
gián đoạn theobước chânmưu sinh của chamẹ.
Ở đó có lớphọc tình thươngdođoàn phường tổ chức
mang tênVườn ổi, bởi nó nằm trongmột vườn ổi của
người dânở xóm trọ nơi đây. Đây là điểm sinh hoạt duy
nhất dành cho các em có thể học tập và vui chơi đúng với
tuổi thơ củamình. Chúng tôi đến thăm các em vàomột
ngày cuối tháng 8. Nhiều em nhỏ trong xómmặc đồng
phụcTrườngVườnổi chạy đùa khắp nơi. Bộđồng phục
các emmặc trên người làdođoàn phườngphát tặng để
động viên các embước vàomộtmùahọcmới.
EmNguyễnThị NgọcMai cùngmẹ ởKiênGiang lên
đây đãhơnmột nămnay, việc học hành của em cũng bị
ngưng từ đó. Ở lớp tình thương,Mai học lớp 3.Mai bảo
em thíchđến lớp học vì thầy cô ai cũng gầngũi. EmKiều
Oanh (quê ởCàMau, học lớp 2) tay cứmânmê bộ váy
mới củamình. Oanhbảo em chưa đượcmặc đồng phục đi
học bao giờ. “Vườn ổi là trường của em rồi đó. Bộ đồng
phục này em thích lắm, lúc nào đi học em sẽmangnó” -
Oanh nói trong niềm háohức.
Hôm rồi, đoànphường có tổ chứcmột sân chơi nhỏdành
cho các em với nhiềumànảo thuật, trò chơi cùngmột vài
gianhàngẩm thực. Ngồi xemảo thuật, emĐỗVĩnhKhang
(sáu tuổi) thích thú: “Trướcgiờ em khôngbiết là cómấy
trònhư chú kia làm, saomấy chú làmhayquá”…
Buổi vui chơi hômđóđượccácemxemnhư làbuổi khai
giảngdành riêngchomình trongnămhọcmới này.Không
tiếng trống, thầycôchưacó, sáchvởcũngchưađượcchuẩn
bị…nhưngkhát khaođượcđi họccứ rựccháy trongánhmắt
củacácem.Nhiềuemnhaonhaohỏi khi nào thì lớphọcbắt
đầu lại saunhữngngàyhè.
BíchQuyên (quêCàMau, vừamới lênđâyđượcvàingày)
thắcmắc:“Mùahọcmới tới rồimàemkhôngđược tiếp tục
đến trườngcùngcácbạnởdướiquêvìbamẹphảidắt em theo
đimầnănxa trênnày.Emcóđượchọcởđâykhôngchị?”.
Tôi không trả lời vội nhưng tôi tin người ta sẽ có
cách để tất cả các em được đến trường và vào đời bằng
chữ nghĩa.
THANHTUYỀN
VŨHỘI
T
rưa 24-8, chúng tôi có
mặt tại điểm nóng về
tình trạng học ca 3 của
TPBiênHòa (ĐồngNai) là
TrườngTiểu họcTrảngDài
(phườngTrảngDài).
13 giờ 30, hàng trăm em
họcsinhkhối2,khối4chuẩn
bịvàohọcbuổi chiều.Trong
khi đó, học sinh các lớp ca
3 (học từ 10 giờ 30 đến 14
giờ) chuẩn bị ra về nên từ
sân trườngđếnhành langcứ
nháo nhào.
Nhịnđói đi học
xuyên trưa
ChịNguyễnHoàiThanhcó
haiconđanghọcTrườngTiểu
học TrảngDài. Con gái lớn
thì học buổi sáng, bé thứ hai
thì họcca3nênănxong lođi
đưađónconcũnghếtcảngày.
Cùng tình trạngđó, bàVũ
ThịTươicóconhọc lớp3của
TrườngTiểuhọcPhanĐình
Phùng(phườngLongBình,TP
BiênHòa) chobiết: “Khi tôi
ítviệc thìbuổi trưaconđược
ănuốngđầyđủ, hômbận thì
choconăn tạmcáibánhngọt
và cầm hộp sữa đi học. Đến
2 giờ chiều tan học về nhà
mới đượcăncơm trưa.Thấy
convậy,mọingười tronggia
đình ai cũng xót ruột nhưng
chẳng biết làm sao”.
Nhiềuphụhuynh làmcông
nhân, làmgiờhành chínhvì
không có thời gian đưa đón
con đi học vào khung giờ
tréo ngoe như vậy nên đành
gửi con luônchocôgiáochủ
nhiệm.Mỗi sánghọđi làm là
chở con đến nhà cô, 10 giờ
cô giáo sẽ đưa các cháu đến
trường rồi 2 giờ chiều thì
đưavềnhàmình.Đến chiều
muộn,phụhuynhghénhàcô
giáo đón con về.
Chị BíchHương (nhà khu
phố3,phườngTrảngDài)cho
biết buổi sáng vợ chồng đều
làmcôngnhânnênkhông thể
đưađón con trongbuổi trưa.
Vìvậychịđã thuêmộtngười
hàng xóm có con học cùng
trườngca3nấucơmchocon
ăn vào buổi trưa rồi đón con
về,mỗi tháng trả hơn1 triệu
đồng. “Hôm trướcđượcnghỉ
phép,tôivềsớmđóncon.Đứng
bênngoàicửasổnhìnvàothấy
conngồihọcvậtvờ,mỏimệt,
nhiều lúcngủgụcxuốngbàn
mà lo quá. Học xuyên trưa
kiểunày, làmsaochúngnó tập
trungvàobài giảng của giáo
viênđược” - chịHươngnói.
Cô tròđềumệt nhoài
Lo lắng cho các em nhỏ
học ca 3, côThủy, giáoviên
TrườngTiểuhọcPhanĐình
Phùng (LongBình), chobiết
nếu không học ca 3 thì học
tròkhôngcóchỗnàođểngồi
học.Nhưnghọcvàogiờnày,
cứđến tầmgầncuối buổi thì
nhiềuemngồingápngắn,ngáp
dài,mệt,không tập trunghọc
được. Khi học sinh lớp ca 3
chuẩn bị ra về, học sinh của
các khối khác chuẩn bị vào
họcbuổi chiều,khôngkhíồn
ào là trong lớp các emmất
tập trung.
“Các giáo viên sẵn sàng
dạyvàogiờ trưađểhọc sinh
có chỗ học nhưng nhìn các
em thươngvô cùng.Mặcdù
cô giáo đã dặn các em phải
ăn cơm trướckhi đến lớpvà
mangnướcuống theođểđảm
bảosứckhỏenhưngnhiềugia
đình chamẹ làm công nhân
không chuẩn bị kịp cho các
em được. Do đó nhiều em
phải nhịn đói đi học. Chúng
tôimongmuốn lãnhđạocác
cấpquan tâm,đầu tưhơnnữa
chogiáodục,nhanhchóngxây
thêm trườngmới mong xóa
được ca 3, ổnđịnhviệc dạy,
học cho trẻ” - côThủynói.
Bé NTH, học sinh lớp 4
TrườngTiểuhọcTrảngDài,
nói: “Mẹconđi làm thuêcho
nhàngười tanênđi sớm, cha
đi làm thợxâynênkhôngkịp
vềnấuchoconăn.Buổi trưa
conthườnghaynhịnđói,chiều
đi học về conmới được ăn.
Mà học buổi trưa buồn ngủ
lắm chú à!”.
Tất cảđều... kêu cứu
Lườngtrướcđượctìnhtrạng
ca3nêntrướckhinămhọcmới
bắtđầu,bangiámhiệuTrường
TiểuhọcTrảngDàiđãđikhảo
sát tìnhhìnhcơsởvậtchấtcác
trườnghọc trênđịabànTPđể
thuê, mượn phòng cho học
sinh. Tuynhiên, đếnnayvẫn
chưacóđủchỗhọcphùhợp.
“Việc thuêmượnchỉ làbài
toán trước mắt, còn về lâu
dài thì tất cả giáo viên, học
sinh, phụhuynhvànhândân
trong phường mong muốn
TPsớmkhởi côngxâydựng
thêm trường học mới. Như
vậy việc học ca 3mới được
giải quyết triệt đểđể các em
và phụ huynh an tâm” - đại
diện ban giám hiệu Trường
Tiểu họcTrảngDài nói.
ThầyĐoànKimLong,Hiệu
trưởngTrườngTiểuhọcPhan
Đình Phùng, cho biết toàn
trường chỉ có 29 phòng học
nhưng có tới 73 lớpvới hơn
3.300 học sinh. Để học sinh
cóchỗhọc, nhà trườngbuộc
phảichogần700họcsinhkhối
3 học ca 3. Ngoài ra, phòng
hội đồng cũng được dành
luônchohọcsinhbuổi chiều
học. Cả thầy cô, phụhuynh,
học sinh đang phải cố gắng
thích ứng tốt nhất để không
ảnhhưởng đếndạy và học.
SởGD&ĐT tỉnhĐồngNai
cũngđãkiếnnghịUBND tỉnh
nhanhchóngcho thuhồi các
dựánđãgiaochocác tổchức,
cánhân trênđịabànTPBiên
Hòa nhưng không sử dụng
hoặcsửdụngkhônghiệuquả
giaochongànhgiáodụcxây
dựng trường lớp.■
Khốnkhổvớihọcca3
giữaTPBiênHòa
Tronggiờ
nghỉtrưa,thầy
côvàcácem
nhỏtạimột
sốtrườngtiểu
họcởBiên
Hòa(Đồng
Nai)phảicăng
mắtchogiờ
họcởtrường.
Vìtrườnglớp
quátảinêncác
emđànhhọc
ca3.
Hiện trênđịabàncònnhiều
trườngquátảidẫnđếntìnhtrạng
họcca3. Khôngnhữngvậysố
lượnghọc sinh trongmỗi lớp
50-60 em. Vì vậy, PhòngGiáo
dụcđềnghịSởGD&ĐTđềxuất
vớiUBNDtỉnhnhanhchóngcó
biệnpháp trướcmắt để đảm
bảocôngtácgiảngdạyvàhọc
tập trongnhà trường.
Ông
BÙIVĂNPHƯỢNG
,
PhóTrưởng
phòngGD&ĐT tỉnhĐồngNai
Họ đã nói
Lúcmọingườingủtrưa(12giờ)thìcácem lớp3tạiTrườngPhanĐìnhPhùng(phườngLongBình,
BiênHòa)phải tậptrungchoviệchọc.Ảnh:VŨHỘI
Sổ tay
Họcvàogiờnày,cứđến
tầmgầncuốibuổihọcthì
nhiềuemngồingápngắn,
ngápdài,mệt,khôngtập
trunghọcđược.
TheoPhòngGD&ĐTTPBiênHòa,nămhọc2016-2017trên
địabàncó55 trường tiểuhọcvà31 trườngTHCS.Trongkhi
đó, tổngsốhọcsinhtiểuhọc,THCStoànTPhơn142.000em,
tăng8.100em sovới nămhọc trước. Trongkhi đóviệcđầu
tư xây dựng trường lớp trênđịabànTP vẫn chưađápứng
kịpchonhucầu.Dođóáp lựcvề số lượnghọc sinhvẫncòn
rất lớnởmột số trường tiểuhọc, THCSgây tình trạngquá
tải phải học ca 3, đặcbiệt ở các trường tiểuhọc: TrảngDài
(32 lớp), PhanĐìnhPhùng (14 lớp),NguyễnChíThanh (bốn
lớp), PhanBội Châu (sáu lớp)...
Khihọcsinhca3tanhọccũng
là lúchọcsinhkhốibuổichiều
chuẩnbịvàohọcTrườngTiểu
họcTrảngDài.Ảnh:VŨHỘI
Cácemnhỏở lớphọcVườnổi thíchthúvớinhữngmànảothuật.
Ảnh:THANHTUYỀN
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook