231-2016 - page 14

CHỦNHẬT 28-8-2016
14
THỊ DÂN3.0
Người
SàiGòn
ngồiquán
Có thể nói không ngoa, ngồi quán là phong
cách sống của người Sài Gòn. Bất kể nguồn
gốc xuất xứ từ đâu đến, dù giàu dù nghèo,
đã là người Sài Gòn thì hầu như không thể
không ngồi quán.
PH.Đ.NGUYÊNCHƯƠNG
Q
uáncàphê,quánnhậu lànơingườiSàiGòn
gặp gỡ bạn bè, trao đổi công việc với đối
tác làm ăn, nhâm nhi ly cà phê, ly bia xả
stress hoặc chỉ để ngồi quán!
Ngồi quánkhôngchỉ đểănuống
ỞSàiGònđâu cũng thấyquán.Quán càphê, quán
ăn, quán nhậu. Tôi có ông bạn người Hà Nội chính
gốc, cánbộphònggiáodụcmộthuyệnngoại thànhHà
Nội, nhân nghỉ hè vào Sài Gòn chơi. Tôi đến khách
sạnđón anhđi ăn sáng, u ng cà phê. SángChủnhật,
ngồi quán cà phê trênđườngHoàngSa, quận3. Đây
là quán “cà phê sách”, nơi tụ tập nhiều văn nghệ sĩ,
nhàbáo, sinhviên, tôi phải liên tụcđưa tay chàobạn
bè.AnhbạnngườiHàNội hỏi saoôngquenbiết bạn
bè đông thế. Tôi nói vuvơ: “Ởmột nơi ai cũngquen
nhau” - tênmột truyệnngắncủanhàvănHoàngNgọc
Tuấn, bạn tôi đãmất.
Ăn sángxonganhmuốnđi thămmột người cháuở
ThủĐức. Tôi bảo để tôi làm xe ôm cho, đừng ngại.
Thằng cháu anh tốt nghiệpBáchkhoaHàNội nhưng
đãvàoSàiGòn làmviệcbảy, támnămnay.Chủnhật,
thằng cháu nghỉ làm. Nómời anh
và tôi ramột quán nhậu khá rộng
rãi trênđườngHoàngDiệu2, làm
cái lẩu thay cơm trưa và lai rai
mấychai.NóbảochúvàoSàiGòn
thì uống bia S i Gòn nhé. Saigon
Special ngon lắm.
Buổi trưanhưngquánkháđông
khách.Cậucháuxinphépbưng ly
đi chào, cụng lybạnbèởmấybàn
khác.Nhìncáchgiao tiếp, ănuống
của thằngcháu,anhbạn tôibảo“nó
S i Gòn hóa” rồi ông ạ! Tôi cười
đã ở Sài Gòn cả bảy, tám năm thì
là thànhngườiSàiGòn làphải rồi.
Gầnchiều, tôimời hai chúcháu
vềnhà chơi chobiết.Đếnnhà anh
hỏi thămxãgiaovợ tôi vài ba câu
là tôi kéo anh raquánnghêu sòốc
hến đầu đường. Anh bạn Hà Nội
bảo ở ngoài ấy, có khách quý đến
nhà là làm cơm, mua rượu về nhà đãi, không như
người SàiGòncácôngcứ raquán tốnkém.Tôi cười,
khôngngồi quánđâuphải người Sài Gòn!
Mộtphongc chSài Gòn
Nhiềungười từ cácnơi khácmới đếnSàiGònmột
vài lầnđầusẽ rấtngạcnhiênkhi thấychỗnàocũngcó
quán.Vàgiờnàocũngcóngườingồiquán.Khônghiểu
người ta làmgì, nói gì ởquán cả sáng trưa chiều tối.
Bà hàng xóm, vợmột cán bộ người miềnTrung vào
công tác rồimuanhàởSàiGòn, có lầnhỏi tôinhư thế.
Ông bà vào ở Sài Gòn đã hơn 10 năm. Ban đầu ông
chồngkhánghiêm
túc,kiểusángvác
ôđi tốixáchôvề.
Nhưngmột thời
gian sau, ông cứ
về trễ dần với lý
docóhôm làhọp
cơ quan, bữa thì
tiễnđồngnghiệp
chuyểncông tác,
khikháctiếpkhách
với thủ trưởng...
Bànghingờôngcóbồnhígìđâyvàâm thầm theodõi.
Thì ra ông chỉ ngồi lai rai với đámbạnSàiGòn thôi,
chẳng có em út gì cả. Bà bảo chồng sao ông không
nói thiệt, bày đặt họp hành này nọ. Ông cười: Làm
chungcơquanvới ngườiSàiGònmàkhôngngồi với
anh em thì ai chơi vớimình.
Mấy chuyện kể trên chỉ nói đến những người mới
nhập cưSàiGòn trêndưới 10năm, cònnhữngngười
ởSàiGòn lâunăm thìkhỏinói.Nếunhưnhữngngười
cócôngviệc theogiờgiấc, buổi sángchỉ tạt vàoquán
uống ly cà phê trước khi đi làm thì nhiều người làm
nghề tự do, họ hẹn nhau trao đổi công việc ở quán.
Cả nhiềungười không cóviệc gì thì ngồi quán là cái
thú. Có khá tiền thì ngồi quán sangmột chút, không
thì ngồi quánbìnhdânvỉa hè, buổi sángnhâmnhi ly
cà phêmà nhiều khi cà phê chỉ là bắp rang pha đậu
nành rang thêmchúthương liệucàphêmuaở“chợ tử
thần”KimBiên!Cũngchẳng sao!Miễn làđượcngồi
quán.Một nét vănhóa của người SàiGòn.
GócnhỏSàiGòn
Nhà văn
Lê Văn Nghĩa
phụ t rách
Khôngphải gầnđếnngày khai giảng“chính thức” tôi lại
mượn ý bài
Tôi đi h c
của nhà văn Thanh Tịnhmà tôi chỉ
muốnnói đến cái sựhọc…dốt củamình.
Thời đi họccủa tôi, phải thưa thật, là tôi gắnbó thân thiết
với các lớp học… thêm. Năm đầu tiên thi vào lớp đệ thất
trườngcông, tôi rớt cáiđụi.Tôiphải chờkhóa thi tuyểnnăm
sau.Trong thờigianchờđợi, tôiphảiđihọc.Trườngcông thì
không cómở lớpdạy luyện thi đệ thất nênphải tìmđến các
lớp luyện thi tại các trường tư. Nghe lời bạnbè, tôi xin vào
thọgiáo lớpdạy luyện thi tại nhàcủaông thầygiáoTrường
BìnhTây, nổi tiếng làdạygiỏi.
Vì thầydạygiỏinên lớprấtđônghọc tròsànsàncỡ tuổi tôi,
đãcó“thành tích” thirớtvào trườngcông ít lắm là…mộtnăm.
Lớpchậtchội,nóngbứcvôcùngvìquáđônghọcsinhxinvào
học. Sau cùng thầy phải mở thêmmột lớp vào buổi khác để
giảiquyếtyêucầucủaphụhuynhhọcsinhđếnnănnỉchocon
emmìnhvàohọc.Một trongnhững lýdophụhuynhcónêukhi
xinvào lớpcủa thầy là“chonóđỡbớt lêu lổng, chơi đùa”.
Năm sau, nhờ học theo phương pháp của thầy, tôi lấy lại
cănbản và thi đậu vàoTrườngPetrusKý (TrườngLêHồng
Phong bây giờ). Thế là tôi đi học trường công nhưng cũng
lại bắt đầu conđườngđi…học thêm củamình.
Vào những năm 1965 đến 1975, học sinh trung học chỉ
học ngàymột buổi. Cònmột buổi được quyền sửdụng theo
ý thích củamình. Nhiều thằng học sinh dốt như tôi phải bổ
sung kiến thứcmình đã học bằng cách học thêm từ trường
tư.Thờiđó, trường tưmởnhưnấm.Các trường tư thục trung
họcnổi tiếngnhưTânVăn (ngôinhàcổbamặt tiềnởđường
VõVănTần),VănHọc (đườngĐiệnBiênPhủ,báo
Gi oD c
Chuyệnhọcthêmng yxưa
hiện nay - hiệu trưởng là nhà thơNguyên Sa), Trường Sơn
(củanhàvănNguyễnSỹTế,hìnhnhưGSHuỳnhNhưPhương
là học trò trường này)… ngoài những lớp cấp trung học từ
đệ thất đếnđệnhất cònmởnhững lớpdạy thêm toán-lý-hóa,
sinhngữ, văn...nhiềucấp lớpchohọcsinh.Trườngcôngnhư
Petrus, Gia Long, Chu Văn An… không mở lớp dạy thêm
nhưngmột sốgiáo sư (hai) dạygiỏi ởcác trườngnàyđềucó
giờ dạy ở các trường tư sau khi đảm bảo giờ dạy củamình
ở trường chính.Cũng cónhiềugiáo sưnổi tiếng không thèm
dạy ởmột trường công nàomà chỉ mở trường ở nhà tự dạy
màhọc trò chen lấnnhauđểghi danh.
Theo tôibiếtmứcđộ thìđây là trườnghợpcủaGSBùiHữu
Đột. Thời đó học sinh theo học những lớp toán tại nhà của
thầy rất đông, một ngày có đến bốn lớp. Hai lớp sáng dành
chohọcsinhđihọc trườngcôngbuổichiều,hai lớpchiềudành
chohọcsinh trườngcôngbuổi sáng.Cònmùahè thìkhỏiphải
nói. Đừng tưởng là thời trước 1975, chúng tôi được
nghỉ hoàn toàn ba tháng rồi chơi thoải mái đâu. Có
thể nghỉ đi chơi hay xảhơimột tháng, sauđóphải tự
đi tìm trường tư học thêm để hoặc củng cố kiến thức
lớp vừa rồi hoặc học trước để vào niên họcmới khỏi
bỡ ngỡ. Muốn giỏi thì phải đi học thôi. Bắt đầu vào
hè thì trên trangquảng cáo của các tờbáo, băng-rôn
của các trường tưđầynhững lời kêugọi học sinh các
cấp lớphọccác lớphè toán-lý-hóa, sinhngữ.Họcsinh
trườngcôngđihọc thêmdonhucầu tự thânmuốnhọc
giỏi, tiến bộ củamình, trường công không ép và các
thầy trường tư lạicàngkhôngépđược.RiêngBộGiáo
dụchayđô trưởngkhônghềquan tâmđếnchuyện thầy
trườngcôngdạy thêm trường tưhoặchọc sinh trường
cônghọcchínhkhóa rồi lại đi học thêm trường tưhay
không.Dạy vàhọc lànhu cầu tự thân của thầy và trò.
Nếu thầy thấy cần phải có thêm tiền để cuộc sống gia
đình thoảimái hơn thì cứđi dạy. Thầydạydở thì học sinh sẽ
không học và trường tư sẽ không cho thầy nằm trong danh
sách giáo ban. Còn về phía học sinh, nếu có tiền và có thời
giờ thìcứđihọcchogiỏichứkhônghiệu trưởnghay thầynào
bắt họphải đi học.Chínhquyềnkhôngcan thiệpvàochuyện
dạy thêm và học thêm của trường tư. BộGiáo dục chỉ giám
sát chuyện trường tư có đủ tiêu chuẩn giáo dục và học phí
như thếnàomà thôi.
Lâu lâu, gặp lại thế hệ học sinh Petrus, Gia Long, Mạc
ĐĩnhChi, TrưngVương, ChuVănAn thời trước cómột “cơ
số”ngườibâygiờ làgiáosưcủamột số trườngđạihọcnước
ngoài. Những người này - hồi xưa cũng học thêm trường tư
le lưỡi tè lehộtme luôn!
LÊVĂNNGHĨA
NữsinhTrườngGiaLongtrongáodàitruyềnthống.
AnhbạnHàNộibảo
ởngoàiấy,cókhách
quýđếnnhà là làm
cơm,muarượuvềnhà
đãi,khôngnhưngười
SàiGòncácôngcứra
quántốnkém.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook