231-2016 - page 10

CHỦNHẬT 28-8-2016
10
SỨCKHỎE
Cũngchínhvìkhácbiệtvềtỉ lệvàcườngđộ
của“chấtsợ”tiềmtàngtrongvôthức
để rồi
biến thể thànhý thứcmàmỗi conngườiphản
ứng theocáchcábiệt“khôngaigiốngai”.
Mộtdấu inđậm
nặngtựangàncân
Thầy thuốcĐông y hoàn toàn có lý khi khẳng định “khủng thương
thận”, nghĩa là sợ quá, sợ hoài hại thận. Tình trạng lo sợ triềnmiên là
một trong các nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh chứng nghiêm trọng.
BS
LƯƠNGLỄHOÀNG
E
o le là trong một số
tình huống, nỗi lo sợ
đếnđộsinhbệnh lại tác
quái ngay trên người
mong muốn phòng
bệnh, mongmuốn lành bệnh. Đó
là trườnghợp tréocẳngngỗngcủa
nhiềungười xứmình saukhi phải
viếng phòng… xét nghiệm!
Nhânchi sơtínhdễ…sợ
Conngười đãkhông thể liên tục
phát triểnvềcấu trúccủacơ thểvà
thăng tiếnvề chức năng tưduyđể
cóđượchìnhảnhhàihòacủangày
hôm nay, nếu con người không
biết... sợ!Chínhnhờbảnnăngsinh
tồnđượcđiềukhiển từcảmgiác lo
sợmàconngười quabao thếhệđã
tồn tại trướcmối nguy cơphủvây
tứphía từ thiênnhiênvà bệnh tật.
Sợcũngnhưthuốctích lũy
Nếutưởngthấykimrútmáumới...
đổ lệ thì lầm.Nỗi lođãbắtđầu trước
đórấtlâu,ngaytừlúcthầythuốccắm
cúiviếtgiấyxétnghiệmvìdanhsách
càngdài,bệnhcàng thấyớn,hầubao
càngmau thủng vì chi phí. Chưa
xong, cái sợphảiđếnvìngườibệnh
dùmuốn tránhné thếnàocũngđến
lúc phải đối đầu với sự thật. Chưa
hết, nỗi lo chắc chắn bội tăng khi
bệnh nhân ngồi chờ kết quả. Thời
gianchờđợi càng lâu, hệ thầnkinh
vànội tiết càngbị đẩy sát đến chân
tường.Không lạgì khi nhiềungười
vào thờimột,hai thậpniên trướcđây
dễ ngã bệnh nặng trước khi có kết
quả xét nghiệm chỉ vì suy sụp tinh
thần.Cũngmay lànhờ tiếnbộvềkỹ
thuật nên bệnh nhân bây giờ ít còn
phải khổnhưngười bệnh thời xưa.
Nhưngđó làchuyệnxứngười.Với
bốicảnhquátảilạithêmcáchtổchức
luộm thuộmởcácbệnhviệnnước ta
thì nay thậmchí cònkhổhơnxưa!
Sợquánhưdùng thuốc
ngộđộc!
Tương tự loại phim nhiều tập cà
kêdêngỗng, còn lâumới đếnđoạn
kết.Conđườnggiankhổdườngnhư
mớibắtđầukhicókếtquảxétnghiệm
trong tay. Còn gì khổ hơn khi trên
bảng kết quả có vài con số nào đó
bịđánhdấuxanhđỏ,gạchdướihay
inđậmnét!Càngnhiềuchỗ inđậm,
mặt bệnhnhâncàng táimét!
Dùngchi ngônngữ
hiểuchết liền?!
Tệ hơn nữa cho người bệnh khi
đa sốkết quảxét nghiệmhiệnnay
trên thực tế là hình ảnh điển hình
của phảnkhoa học, vì:
•Chứaquánhiềuchữviết tắt thừa
sức gây hoang mang cho người
bệnh.Ai chưa tin chỉ cần chọn có
mỗi phần công thứcmáu cũng đủ
rõ. Người bệnh nào còn bình tĩnh
cho nổi khi đọc hàng loạtWBC,
TBS, LYM, NEU, MONO, HB,
HCT...mà không hiểu gì hết!
•Đánhdấutốinghĩa,quađóngười
đọckhôngthểphânbiệtgiữatiếngchê
và lờikhen.Biết làngônngữvi tính
có tính tựđộngvàchínhxácnhưng
không thể vì thếmà đánhdấu luôn
cảnhữngbiếnđổikhôngcóýnghĩa
bệnh lý.Nếuđơngiảnvà thiếu linh
độngđến thế thì cần thầy làmchi?!
•Thiếu lời giải thích chodù chỉ
trêncơbản.Cứnhưngườibệnhnào
cũnghiểu bệnh như... thầy thuốc!
•Thiếuýkiếnđềnghị củaphòng
xétnghiệm.Còncảmgiácnàobuồn
tủi cho người bệnh hơn câu tự hỏi
“biếtđivềđâusaukhixétnghiệm?”.
Còn bản nhạc nào buồn hơn “Con
thuyềnkhôngbến”, trongkhikhách
vãng laiđã trảgiá, thậmchíquácao
chochuyếndu lịchgọi là trọngói?
Ướcgì!
Trong trường y sinh viên vẫn
cònđượcgiảngdạy làngànhyđòi
hỏi tínhchínhxácvà tinh tế.Ngày
nàovềphía thầy thuốcvẫnchưacó
phương án:
• Thu ngắn thời gian chờ đợi
trước phòngxét nghiệm;
• Giảm thiểu thời gian chờ đợi
kết quả xét nghiệm;
•Thông tinngắngọnnhưngđầy
đủ về kết quả xét nghiệm;
• Hướng dẫn chính xác về biện
phápkế tiếpsau lầnxétnghiệm thì
bệnh nhân tiếp tục là... nạn nhân!
Có nhà nghiên cứu nào đã thử
thống kê về số bệnh khởi phát từ
nỗi lo sợ củamỗi lầnxét nghiệm?
Cókhó lắmkhôngvớimộtchút lạc
quan, với nhúmnhỏkhôi hài, hay
ít giọt thôngcảmkhi diễndịchkết
quả xét nghiệm? Lắm điều đáng
tiếcphảichăngvìnhiều thầy thuốc,
nhiều nhà khoa bảng tự hào hiểu
rõ về con người, có lẽ vì quá bận
rộn với con số xét nghiệm và trên
biên lai thu phí nên đã không còn
ít phút đểhòamình trongcảmxúc
phức tạp của người bệnh?
Cànggiàcàngsướngchứsao!
Một điềumới nghe qua tưởng chừng nghịch lý thực ra
lại rất có lý: Chúng ta sẽ càng hạnh phúc hơn khi càng
lớn tuổi.
Chính vì điều tưởng chừng nghịch lý nàymà nhiều nhà nghiên
cứuđã vào cuộc tìmhiểu lýdo. Nghiên cứumới nhất doTrung tâm
Vì tuổi già khỏe mạnh thuộc ĐH
California San Diego (Mỹ) thực
hiện và công bố trên tạp chí
The
Journal of Clinical Psychiatry
đã
chứngminhđiều này.
Nghiên cứu thực hiện trên hơn
1.500 cư dân SanDiego tuổi từ 21
đến99.Kếtquảbấtngờ:Nhữngngười
trẻ ở độ tuổi 20 là những người có
mức căng thẳng và chán nản cao nhất, trong khi những người ở độ
tuổi90 lại cócảmgiáchạnhphúcvàhài lòngvới cuộcsốngcaonhất.
Theocácnhànghiêncứu, chínhsự từng trảiquanăm thángđãmang
lại sựhài lòngvàhạnhphúcchongười già.Theo tuổi tác, conngười
sẽ trởnêndễ thôngcảm, dễ trắcẩn, nhậnbiết rõbản thânvàdễcông
nhậnngười khác, biết điều chỉnh cảmxúc, biết vì người khác nhiều
hơn là chỉ vì bản thân. Bên cạnh đó,một số nghiên cứu trước đó đã
đưa ramột số lýdocụ thểkhiếnngười càng lớn tuổi cànghạnhphúc.
Tin tưởngnhiềuhơn
Hai nghiên cứuquymô lớn củaĐHNorthwesternvàĐHBuffalo
(Mỹ)cùngcôngbố trên tạpchí
SocialPsychologicalandPersonality
Science
cho thấy càng lớn tuổi con người có xu hướng tin tưởng
người khác nhiều hơn.
Giáo sưvề chính sáchxãhộiClaudiaHaase tạiĐHNorthwestern
dẫn kết quả nghiên cứu cho biết người càng lớn tuổi càng thiên về
nhìn nhậnmặt tích cực của vấn đề, nhìn nhậnmặt tốt và dễ tha thứ
cho sai lầm của người khác hơn là lúc tuổi còn trẻ.
Ví tiềndàyhơn, chăm losứckhỏechuđáohơn
Một khảo sát năm 2015 của hãng thăm dòGallup (Mỹ) thực hiện
trêngần174.000ngườiMỹcho thấyngười qua tuổi 55cócuộc sống
hạnh phúc hơn trước đó.
Người ởđộ tuổi nàycó sựổnđịnh tài chínhcaohơn tuổi trẻ.Vì có
tiền nên họ có điều kiện tiếp cận chăm sóc y tế tốt hơn. Người trên
tuổi 55cũnghút thuốc ít hơn, ănuống lànhmạnhhơnngười trẻ.Tỉ lệ
người có tuổibị trầmcảmvàbéophìgiảmđángkểkhihọqua tuổi64.
Vấnđềnằmởnão
NghiêncứucủaĐHNortheasternvàViệnCôngnghệGeorgia (Mỹ)
các nhà nghiên cứu chongười già xem các bức ảnh chụpmặt người
haymột chụp tình huống nào đó. Họ nhận thấy người già chú ý và
nhớ những chi tiết vui vẻ, tích cực hơn là những chi tiết tiêu cực.
Bêncạnhđó, theo tuổi tác, khảnăngđiềukhiểncảmxúccủangười
có tuổi cũng càng cao, nhờvàoquá trình tích lũykinhnghiệm sống.
Dễ vui vẻ vì nhữngđiềunhỏbé
Phần lớn người trẻ chỉ cảm nhận niềm vui khi nó gắn liền với
những sựkiện lớn, quan trọngnhưyêu ai đó, lậpgia đình, du lịch...
Nghiên cứu củaĐHBrown (Mỹ) công bố trên tạp chí
Journal of
ConsumerResearch
lại cho rằngngười già lại dễdàngcóđượcniềm
vuivớinhữngđiềubìnhdịhằngngày.Chẳngcầnphải cómột chuyến
du lịchquymô,một cốccàphêvới bạnbè,một cuộcdạovới chúchó
cưng cũng khiếnngười già hài lòng.
ĐĂNGKHOA
Ghiềncàphêdogenquyđịnh
Ghiềnhaykhôngghiền cà phê là dogenquyđịnh. Đây là kết luận
của các nhà nghiên cứuĐHEdinburgh (Anh) vừa công bố trên tạp
chí
ScientificReports
.
Cácnhànghiêncứuphân tíchdữ liệu
y khoa và gen của 1.200 người ởÝ.
Nhữngngười nàyphải báocáovề thói
quenuống càphêhằngngày.
Cácnhànghiêncứupháthiện raviệc
một người ghiền hay không ghiền cà
phê có liên quan đến việc người đó
có ít hay nhiều biến thể genPDSS2. Các nhà nghiên cứu nhận thấy
người cóbiến thểgenPDSS2 ít uốngcàphêhơnnhữngngười không
cóbiến thểgenPDSS2. Lýdobiến thểgenPDSS2 làm chậm tốcđộ
chuyểnhóa caffeine khiến chủ thể không có nhu cầu uống cà phê.
Nghiên cứu được thực hiện lại một lần nữa với hơn 1.700 người
Hà Lan và cho kết quả tương tự. Một nghiên cứu khác năm 2014
cũngkết luậnbiến thểgen trongDNA liênquanđến thói quenuống
cà phê.
THIÊNÂN
Aicũngbiếtsợnhưng
khôngdễmiêutảcảm
giác“chếtđắmtrên
cạn”ghêgớmđến
dườngnào.Chính
vì thếmànỗisợmới
đáng…sợ!
Sựgiảithíchtậntìnhcủabácsĩgiúpổnđịnhtâm lýbệnhnhân.
Diễngiảikếtquảxétnghiệmvới
BSLươngLễHoàng
Nếubạnđọccầndiễngiải vềkếtquảxétnghiệm, có thểđăngký
thamgiachương trình tưvấnsứckhỏemiễnphí kéodàiđếnngày
31-12nămnaycủaBSLươngLễHoàng.Chương trìnhđược thực
hiệnmỗi chiều thứBahằng tuầnởPhòngkhámĐakhoaEUROVIE,
saukhiđăngký lấyhẹn tronggiờhànhchínhquasốđiện thoại
0942001398hay0961821190.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook