231-2016 - page 3

CHỦNHẬT 28-8-2016
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Cầnxemxétvụ“mờiđúng
quytrình”nhưbắtcóc
1.
Chodùngười có thẩmquyềnnói vụ“mời”ôngLêHồng
Phong (xãTânHải, thị xãLaGi, BìnhThuận) là“đúng quy
trình” thì người dân vẫn tưởngđây làmột vụbắt cóc. Bởi sự
việc xảy ra ngay trước cổng trườngmầm non, vào đầu giờ
học, vớidiễnbiếnbất thường, khôngcódấuhiệunàođểngười
dânnhận biết yếu tố công vụởđây.
Theo thông tin trên nhiều báo, lúc ấy ông Phong lái ô tô
chởcongái bốn tuổi vừađếncổng trường thì bất ngờcómột
chiếc xebảy chỗáp sát. Lập tứcnhiềungười trên xenày tiến
đếnkhốngchếôngPhongvàcháubéđưa rangồi ghế sau rồi
ngườikháccầm láichởchaconôngchạyvềhướngTP.HCM…
SựviệcdiễnrakhiếnbanđầuCôngan thịxãLaGi,Côngan
tỉnhBìnhThuận tưởngđây làmột vụbắt cócnênđãhuyđộng
lực lượngvàocuộcđể truybắt, bảovệ“con tin”.Cuối cùng,
công luận được thông tin lại rằng ấy là Công an quậnHai
BàTrưng,HàNội đang thực hiện chuyênánđúngquy trình.
2.
Đãcóngười lên tiếngchorằngđâychỉ làmờiôngPhong
đi làm việc. Trời ạ, mời cái kiểu gì mà xung quanh ai cũng
nghĩ đây làmột vụbắt cóc!
Mặc dù từ triệu tập theo từđiển tiếngViệt cónghĩa làgọi,
mời nhưngkhi nhậngiấy triệu tậpcủacơquan tố tụng, người
dân (khôngphải làbị can/bị cáo) đã thấy khó chịu rồi. Vì từ
triệu tập nghe cứ như là ra lệnh vậy. Bởi theo phép lịch sự
trong giao tiếp, khi muốnmời ai đó thì người mời phải gửi
giấymời trước hoặc có lời nói, cử chỉ khi mời phải lịch sự,
tử tế. Khi đó, người được mời cảm thấy mình thực hiện lời
mời một cách tựnguyện, trongdanh dự.
Đằng này, người ta đang đưa con đi học thì bị khống chế
đưađimàbảo làmời!Cái kiểumời “đúngquy trình”gìmà
lạ lùng, quái đản vậy?!Nóimời như thế thì liệu cóai tinnổi
không, hay đây chỉ là lời biệnminh vụng về!
Còn nếu nói đây là vụ bắt người (để thực hiện công vụ)
thì phải xét xem nó có đúng trình tự, thủ tục quy định của
BLTTHShaykhông.Điều6BLTTHS2003quyđịnh:“Không
ai bị bắt nếukhôngcóquyết địnhcủa tòaán, quyết địnhhoặc
phê chuẩn của VKS, trừ trường hợp phạm tội quả tang”.
Ông Phong không phạm tội quả tang, không đang bị truy
nã, không thuộc trường hợp bắt người khẩn cấp. Vì vậy nếu
không có lệnh bắt giữ thì hành vi của các công an quậnHai
BàTrưng là sai luật.
Còn nếu có lệnh bắt tạm giữ, tạm giam thì việc bắt giữ đó
cũng phải tuân thủ trình tự nghiêm ngặt theo khoản 2Điều
80BLTTHS.Đó là:“Người thi hành lệnhphải đọc lệnh, giải
thích lệnh, quyền và nghĩa vụ của người bị bắt và phải lập
biên bản về việc bắt. Khi tiến hành bắt người tại nơi người
đó cư trú thì phải có đại diện chính quyền xã, phường... và
người láng giềng củangười bị bắt chứng kiến”.
Rõ ràng đối chiếu với quy định của luật, việc bắt người
như thế là sai.
3.
Trẻ em như búp trên cành. Đứa trẻ bốn tuổi không đủ
sức chịu đựng khi phải chứng kiến cảnh cha cháu bị công
an khống chế, bắt giữ. Nếu các cônganquậnHai BàTrưng
chỉ phạmmột sai lầm làkhốngchế, bắt giữôngPhong trước
mặt con ông đã là nghiêm trọng lắm rồi. Vậymà ở đây họ
lại bắt theo cả đứa trẻ bốn tuổi, để cháu nó phải chứng
kiến những điều có thể ảnh hưởng đến sự phát triển bình
thường của cháu.
Cứ giả dụ việc bắt hoặc mời ông Phong là cần thiết cho
công vụ (dù việc làmấy sai luật nhưđãnói) thì việc để cháu
bé phải đi cùng cha là điều quá bất thường. Điều này ngoài
việc tổn hại đến cháu, nó còn có thể gây áp lực buộc ông
Phong phải khai báo sai sự thật. Bất cứ lời biện minh nào
trong trường hợp này - chẳng hạn vì làm theo yêu cầu của
ôngPhong - cũng không thể chấp nhậnđược.
Hành vi bắt giữ cháu bé và cả ông Phong - cha cháu
đã có dấu hiệu của tội bắt, giữ người trái pháp luật theo
khoản 1Điều123BLHS.
Nếu ôngPhong vi phạm pháp luật hình sự thì ông phải bị
xửnghiêmnhưngphảiđúngquy trìnhcủaBLTTHS.Tương tự,
nếu các công an quậnHai Bà Trưng, HàNội có hành vi sai
luật thì cũngphải bị xemxét, xử lýđúngquy trình.Muốnvậy,
thiết nghĩ CụcĐiều traVKSNDTối cao cần sớm vào cuộc.
PHẠMCÔNGHÙNG
,
nguyênThẩmphánTANDTối cao
Gócnhìn
Cho tới tậnngàynay, sốngười
Việt Nam sử dụng các dịch vụ
ngân hàng trong thanh toán hay
giao dịch tiền bạc thực tế vẫn
chưa nhiều so với nhiều nước
phát triểnkhác.Nếuxét vềnhiều
khía cạnhvàđặt trong thực trạng
ngânhàngởViệtNam, tìnhhình
này tuy đáng buồn cho ngành
ngânhàng tiền tệnhưngnói cách
nào đó lại là điềumaymắn cho
cộngđồngxã hội nói chung. Bởi
lẽ với những gì mà nhiều ngân
hàng đã hành xử vừa qua, người
ta khó tin rằng đa số ngân hàng
có thể bảo đảm được giao dịch
thông suốt và an toàn khi có
quá đông người dùng các dịch
vụ ngân hàng. Không phải là bi
quannhưngnhữngngười thực tế
có thể nghĩ rằngmới chỉ với bao
nhiêu khách hàng như hiện nay
mà giao dịch ngân hàng còn bất
cập như vậy, huống chi có nhiều
người tham gia.
Trong hội nghị chuyên đề về
an ninhmạng do công ty an ninh
mạng Fortinet (Mỹ) tổ chức tại
TP.HCMngày25-8-2016, khi trao
đổi với báo giới về những sự cố
củangànhngânhàngViệtNamgần
đây, các chuyên gia của Fortinet
cũngcónhậnđịnh rằngyếu tốcon
người chiếmphầnquan trọngnhất
trong các nguyênnhân. Cụ thể là
do nhận thức còn nhiều bất cập
của những con người cả ở phía
ngân hàng lẫn khách hàng. Tình
trạngởViệtNamcũng tương tựở
nhiềunước đangphát triểnkhác.
Về an ninh thông tin và bảomật
dữ liệu, những nước này không
chỉ yếu kém về cơ sở hạ tầngmà
còn chưa ứng dụng tốt các giải
pháp bảo vệ.
Cónhiềudạngvànhiềunguyên
nhânkhácnhaugây ranhữngsựcố
ngân hàng. Nhưng tất cả đều xuất
phát từconngười, ngaycảvới các
sự cố về công nghệ.Với số người
giao dịch ít thì là tin đángmừng
nhưng với một hệ thống yếu kém
như nhận định của Fortinet thì sẽ
làmối lo triềnmiên kéodài.
PHP
Thanhtoánthẻchưanhiều:
Mừngvà lo
Ngườidùngcóquánhiềuthẻngânhàngcũng làmốihọa.Ảnh: INTERNET
Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có nhiều
cách thức. Tuy nhiên, phải thừanhận lỗi không chỉ
thuộc vềmột phía.
Trong trường hợp bị mất tiền của khách hàng
trong thời gian qua lỗi nằm ở cả khách hàng và
ngân hàng.
Với ngân hàng, thứ nhất cần phải xem lại quy
trình quản trị kiểm soát rủi ro của mình. Vì chính
ngânhàng làngười đưa ra sảnphẩmđó, họ làngười
hiểu rõ hơn ai hết chỗ nào rủi ro nhất, điểm yếu
nhất. Để từ đó có thể bảo vệ quyền lợi chính đáng
của kháchhàngởmức an toànnhất. Thứhai, ngân
hàngphải hướngdẫn kháchhàng chi tiết, tường tận
về sảnphẩm củamình. Khôngphải lànêu rađâu là
ưu điểm, nhược điểmmà vấn đề là để khách hàng
hiểu rõ sản phẩmmình dùng, thấy chỗ nào rủi ro
nhất để từ đó cẩn thận hơn trong cách giao dịch,
phòng, chống rủi ro nếu có.
Chẳng hạn như vấn đề quản trị rủi ro của ngân
hàng cần xem lại đâu là lỗ hổng. Vì thông thường
nếu thẻ ATM rút vào những thời điểm nhạy cảm
như nửa đêm chẳng hạnmà rút liên tục có dấu hiệu
bất thường thì dịch vụ trung tâm chăm sóc 24/7 của
ngânhàngphải báochokháchhàngxácminh lại.Vì
thường rút tiền mỗi một lần không được nhiều nên
muốn rút đượcnhiềuphải rút rất nhiều lần.Haycác
giao dịch thanh toán lớn đáng nghi ngờ cần được
cảnh báo về điện thoại khách hàng. Còn với khách
hàng cũng chủ quan trong vấn đề không để ý hoặc
lơ là trong các giao dịch.
Với khách hàng, điều quan trọng nhất là khi
mình sử dụng dịch vụ mình phải hiểu mình đang
dùng sản phẩm gì, có lợi ích gì…Và từ đó để bảo
vệ chính họ. Tôi cho rằng nhiều khách hàng hiện
nay quá chủ quan, hiểu biết ít về sản phẩmmình
đang giao dịch. Đặc biệt chủ quan trong vấn đề
giao dịch điện tử.
Chẳng hạn trong thanh toán online không thể để
lộmãOTP, password cho người thứ hai. Vấn đề này
thuộc về khách hàng nên cần phải tuyệt mật. Trong
trường hợp vừa qua… người sử dụng thẻ để lộ mã
OTP thì chẳngkhácnàoanhđưachìakhóacho trộm
vàomở cửa. Và rồi cái ông bảo vệ căn nhà đó lại lơ
lànên trộm đã vào đánh cắp tiền.
Trong thời hiện đại công nghệ số ngày càng cao
vàđỏi hỏi sự thay đổimãnh liệt trong lĩnh vực ngân
hàng. Điều này cũng đang đem lại nhiều tiện ích
cho khách hàng. Khách hàng không mất thời gian
đi lại đến ngân hàng giao dịch, thanh toán nhanh,
gọn… vô cùng hữu ích. Và điều này không thể phủ
nhận được những lợi ích của Internet banking…Vì
thế không chỉ ngân hàngmà khách hàng cũng luôn
phải có trách nhiệm bảo vệ chínhmình.
Nhìn chungmọi sảnphẩm, đặcbiệt sảnphẩmmới
ra được các ngân hàng thiết kế, được lập quy trình
quản trị rủi ro rất kỹ. Ngân hàng cũng là người
hiểu rõ nhất những rủi ro nằm ở chỗ nào để cho
khách hàng biết. Ngân hàng càng thiết kế kỹ quy
trình kiểm soát rủi robaonhiêu kháchhàng sẽ càng
an tâm bấy nhiêu. Hiện nay ở nhiều ngân hàng tại
Việt Nam liên tục nhắc nhở kháchhàng về tínhbảo
mật trong thanh toánonline, trong việcbảomậtmã
OTP…nhưngđáng tiếcnhiều kháchhàng vẫn lơ là
trong vấn đề này. Thậm chí nhiều trường hợp còn
chomượn thẻ Visa…
Ở nước ngoài hiếm xảy ra các tình trạng như vậy
vì quy trình kiểm soát rủi ro cao vàngười dùngdịch
vụ hiểu rõ sản phẩm. Ví dụ, thẻ tín dụng Visa khi
thanh toán quốc tế phải có chữ ký qua thẻ mới có
hiệu lực chuyển tiền thì an toàn rất cao. Nhưng khi
thanh toán online thì phải nhậpmãOTP. Khi nhập
mãOTP thì dễbị ăncắpnênkhimãbáovề sẽchuyển
vàoSMSđiện thoại cánhân, email…đểbảomật.Và
cácmãOTP làngẫunhiên chứ khôngnên chọnmặc
định để tránh rủi ro.
ĐẶNGQUỐCTIẾN
,
chuyêngiatàichínhngânhàng
Nhiềukháchhàngquáchủquan!
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook