233-2016 - page 7

7
THỨBA
30-8-2016
Bạn đọc
SàiGòn luôndangtayđónmọingười
LÊMINHQUỐC
C
ónhữngnơi dùchưađi
đếnđónhưngquacadao,
câuchuyệntruyềnmiệng,
qua lời ăn tiếng nói của địa
phương ấy, người ta có thể
cảmnhậnvàhìnhdung ranét
vănhóađặc trưng.Từđó, tự
thâm tâmđãcó ít nhiều tình
cảm quýmến.
Không câunệ,
khôngức hiếp
Thời hoa niên, hễ nghe ai
nói đến Sài Gòn hoặc biết
có người “vừa đi Sài Gòn
về” làbọnnhócchúng tôi lại
háo hức, tòmò, hỏi han tìm
hiểu. Cái vùng đất ấy có gì
quyến rũ thế? Thì đây, sách
vở còn ghi rành rành
: “Đèn
SàiGònngọnxanhngọnđỏ/
Đèn Mỹ Tho ngọn tỏ ngọn
lu/ Anh về học lấy chữNhu/
Chín trăng emđợimười thu
em cũng chờ”.
“Chữ nhu”
làchữNho.Theoquanniệm
thuở trước, ấy làchữcủađạo
thánh hiền.
Nói đến Sài Gòn, cómột
câuhỏiđãkhiếnnhiềungười
dù sinh ra tại đây, nơi khác
nhậpcưđến, luôn tựhỏi:“Tại
saovùngđất nàydễ sống?”.
Thiên nhiên ưu đãi, mưa
thuậngióhòanênconngười
miền Nam, nói gọn trong
phạmvingườiSàiGòn, tựnó
đãdầndầnhình thànhnhững
tínhcáchkhácdù thốngnhất
từNam chí Bắc chungmột
cội nguồn. TrịnhHoài Đức,
nhà văn hóa tiêu biểu của
NamBộ, nhận xét: “ỞGia
Định, khách đến thì mời ăn
trầu trướchết, thết nước chè
rồiđếnăncơmbánh,cốtphải
phonghậu.Khôngkể người
thân hay sơ, lạ hay quen,
tung tích thế nào, đã đến tất
phải tiếpnhận thiết đãi.Cho
nênngườiđichơiphầnnhiều
khôngmang lương thực,mà
lậu sổ, người trốn tránh khá
nhiềuvì cóchỗnuôikhách”.
Không có sự phân biệt “ma
cũ bắt nạtmamới” như nếp
nghĩđộcđoánđãhằnvếtngàn
năm:
“Ngụcưphải tránhdân
làng cho xa”.
Quốcsửquán triềuNguyễn
ghinhận trong
ĐạiNamnhất
thống chí
: “Tục chuộng khí
tiết, trọngnghĩakhinh tài.Học
tròđọc sáchphầnnhiều chú
trọng sáng tỏ nghĩa lý vụng
vềvănchương”.Nơiđâychú
trọngthựchọcchứkhôngmấy
câu nệ vào sự đăng đối cầu
kỳ, gọt đẽo chữnghĩa. Sống
ở Sài Gòn chẳng lo bị để ý,
tòmò, tra hỏi gốc gác. Chơi
được, kết nghĩa huynh đệ;
bằngkhông thì thôi.
Khi đếnmột vùngđất nào
đó sinh sống, thường người
nhậpcưkhócó thể trở thành
người của địa phương đó.
Nhưng ở Sài Gòn lại khác.
Tính cách củavùngmiềndễ
dàng thay đổi cho phù hợp
với tính cách chung của con
người nơi này. Dần dần họ
không còn cảm thấy mình
là khách nữa, họ gắn bó với
SàiGònnhư thểmìnhkhông
phải dân “ngụ cư”.
Thấyngười hoạnnạn
thì thương…
Cũngnhưbaongườikhác,
tôi “hành phương Nam” và
địnhcư tạivùngđấtnày.Thuở
ấy,cónhữngngày từkhu làng
đại họcởThủĐức, tôi cùng
các bạn đạp xe ra trung tâm
xem sách cho thỏa lòngmê
sách chứ kỳ thực không có
tiềnmua.Trưanắngchóigắt.
Thời buổi khốnkhó, thương
lắm, quý lắm, ruột thịt lắm
người ta mới nhường cơm
chomình. Lầnnọ, chúng tôi
vào chùa nghỉ tạm, mừng
thay được bữa cơm no lại
có thêm phần bánh trái đem
về.Nhưngnhàsư trongchùa
ấymặcáo rách, lòi cảkhuỷu
tay.Thầybảo: “Chùanghèo,
xungquanhđâybàconcũng
nghèo,mìnhmặcáo lànhxem
saođặng!”.Đó làbàihọcmà
tôi đã lãnhhội.Thiênhạ sao
mình vậy, khoe khoangmà
làmchi,sốnghòađồng làhơn.
Lại những lần khác, vượt
qua cầuSài Gòn lên lại Thủ
Đức, cổhọngkhát đắng, chỉ
cần tạt vào bất kỳ ngôi nhà
venđường làcó thểxinnước
uốngmát lành.Nếu thích,chủ
nhàchonằmvõnggiữavườn
đánh luônmộtgiấcmàchẳng
phànnàn.Họchẳngcảnhgiác
gì sất. Thấy người hoạn nạn
thì thương,đơngiảnvậy thôi!
Saukhi ra trường, tôiquyết
định ở lại Sài Gòn để kiếm
SàiGòn-TP.HCMkhôngphânbiệtkẻmớiđến,ngườicưngụlâunăm.Thảyđềukếtbạnvớinhau,cưumanggiúpđỡ
nhautrongcơnbĩcực.
sống.Bấygiờ, tôiđi thựchiện
hợp đồng quảng cáo cho cơ
quan. Vào nhà máy bia Sài
Gòn, người tiếp tôi bấy giờ
là cô Vân, phó giám đốc.
Saukhinghe tôi trìnhbày, cô
Vânđặtbútký, tôimừng rơn.
Ngồi nấn ná thêmmột chút,
côhỏi tôivềhoàncảnhsống,
tôi cho biết mới đi làm báo,
đangở trọ.Chẳngnói chẳng
rằng cô đặt bút ký thêm vài
kỳquảngcáonữavàdặndò:
“Cố gắng ở lại Sài Gòn làm
việc cho tốt”.
Lần thứ hai, chuyện thế
này: Thời đó, có một sản
phẩm công nghệ mới ra là
máy phonelink.Ai đeomáy
nghe tiếng kêu “bíp, bíp” là
biết có tin nhắn đến. Được
phâncông, tôi đếnBưuđiện
TP.HCMgặp lãnhđạo làchú
Xuânđể phỏngvấnvề chức
năng của phonelink. Báo in
bài, tôiquay lại tặngbáo, chú
Xuânvui vẻ tiếpchuyện, rồi
hỏi tôi làmbáovất vả, đi lại
nhiều, vậyđangđi xegì.Tôi
thành thậtrằngđangđixeđạp.
Ngờđâuchúbảoquayvề tòa
soạn lấyhợpđồngquảngcáo
mang sang gặp chú.
Số tiền hoa hồng ngày ấy
đối với tôi cực lớn.Nhắc lại
thìhơikỳcụcnhưng tôimuốn
kể lại thành thật, vì tôi hàm
ơn. Người ta làm ơn có thể
không còn nhớ nhưngmình
hàmơn thì phải nhớ. Người
Ởđâykhôngcósựphân
biệt“macũbắtnạtma
mới”nhưnếpnghĩđộc
đoánđãhằnvếtngàn
năm:“Ngụcưphảitránh
dân làngchoxa”.
Sài Gòn, hễ ai giúp họ, dù
không gợi ý, đòi hỏi đáp trả
nhưnghọvẫn sẵn sànggiúp
lại. Họ không ganh ghét,
không “dìm hàng” mà chủ
động giúp người khác nếu
cókhả năng.
Ở Sài Gòn, anh em, bầu
bạn chơi với nhau, có thể cả
đời chưa ai ghé thămnhà ai,
chỉgặpnhaungoàiquánnhậu
nhưngđãthântìnhthìrấtmực.
Mà thật lạ, dù sinh raởvùng
miềnnàonhưng lậpnghiệpở
Sài Gòn, hầu như ai ai cũng
cóđượcđức tínhấy.Xindám
nói rằng:“SàiGòn -vùngđất
củamọingười”.Vì lẽđó,bản
thânmỗingười tựý thức trách
nhiệmcủamìnhvềvùngđất
này, cùngchung taygóp sức
tùy theokhả năng là vậy.
n
1
2
3
Tìnhhuốngkỳ6:Vàođườngcongphải bật xi nhan?
Đề thi
ÀRaThế
kỳ6dobác tài
LêQuangHiển (TP.HCM) gửi về
cho chương trình từ tình huống thực
tếmàmìnhđã trải qua. Xinmời quý
bạn đọc với tinh thần “
Không được giải cũng được luật
nhanh tay tra cứu luật và gửi đáp án về
ÀRaThế
!
Tìnhhuốngkỳ 6như sau:
AnhAđiềukhiển xe ô tô con đưa gia đìnhđi chơi,
khi đang lưu thông qua hết đoạn đường cong (không có
đường giao cắt) thì bị cảnh sát giao thông thổi phạt.Anh
cảnh sát giao thông thôngbáo xe của anhAbị phạt vì đi
vào đường cong (bên phải)mà không bật xi nhan để cảnh
báo cho các phương tiệnkhác. Ngược lại, anhAcho rằng
đoạnđườngnày không có đường giao cắt, xe của anhđi
đúng lànđường dành cho xe ô tônênkhông cầnphải bật
đèn xi nhan cảnh báo.
Đến đây, anhAnhờđếnquýbạnđọc của báo
PhápLuật
Tiêu điểm
TP.HCM - thành phố nghĩa
tình…Nơisẵnsàngcưumang
những người khó khăn, bất
hạnh và không thiếu những
conngười tử tế.Họ làai?
Hãy đón xem chuyênmục
“Người Sài Gòn tử tế”
, được
phát trên
plo.vn
lúc 8giờ thứ
Năm hằng tuần, bắt đầu từ
ngày1-9-2016.
Xe tôi hết xăng lúc trênđườngđi làm thêm
về, lúcđóđã là12giờđêm.Đẩyxeđếnbacây
xăngnhưng tất cảđềuđãđóng cửa. Đến cây
xăng thứ tưgầnđoạngiaoTrầnPhú -LêHồng
Phong cũngđóng cửanốt. Cógã thanhniên
phóngxephânkhối lớn tấpvào:
-Xebịgìà?
-Dạ, xeembịhếtxăng.
-Tấpvô lề, đợiđóđi.
Đoạn gã quay đầu xe, chạymất hút vào
ngõquẹo.Nhỏbạnđi cùngsợhãi, liên tụchối
đẩyxenhanhđi,muộn rồi, lỡ “ổng” làmgì tụi
mình thì sao. Tôi cũnghốthoảngnhưngvẫn
trấn annó, lòngmongmột điều tốt lành, vì
lúcđómà tiếp tụcđẩy xe thì chẳngbiết bao
giờmới vềđếnnhà…Rồi tiếngxephânkhối
lớn“xẹt” trở lại, trên tayanh làchainướcngọt
đựng xăng. Hai đứamừng rỡ, cảmơn rối rít,
hỏibaonhiêu tiềnđểgửi lạinhưnganhcười,
bảo“khôngcần” rồichỉđườngchohaiđứa tới
câyxănggầnnhất.Đoạn, lạiquayđầuxe, lên
tayga rồimất hút vàongõquẹo...
ĐỖTRƯỜNG,
sinhviênnămhaiTrường
CĐPhát thanhTruyềnhình2
TP.HCM
tra cứuquy định của pháp luật để xem thử anh
cảnh sát giao thông xử phạt như vậy có đúng không. Các
bạnnhớ đưa ra con số dự đoán người có đáp ánđúng và
số điện thoại liên lạc để
ÀRaThế
có thể liên lạc trong
trường hợp đạt giải nhé!
Bạnđọc thamgiadự thi bằngcách:Trả lời trực tiếphttp://
plo.vn/a-ra-the.htmlhoặcgửiđápánvềhộp thưarathe2016@
phapluattp.vnhoặcgửi quabưuđiện: “
ÀRaThế
-báo
Pháp
Luật TP.HCM
, 34HoàngViệt, phường 4, quận Tân Bình,
TP.HCM”.
BANTỔCHỨC
Tràđá
miễn
phíven
đường,
một
trong
những
cửchỉ
đẹpcủa
ngườiSài
Gònđầy
nghĩa
tình.
Ảnh:HTD
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook