238-2016 - page 3

CHỦNHẬT 4-9-2016
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Giữabốnbứctường,
ai làmchứngchuyệnbứccung?
1.
Trong tuầnqua, thời sựgây chúýnhất trong lĩnhvực tư
pháp là việc TAND tỉnh Bình Thuận thương lượng với gia
đình“người tù thếkỷ”HuỳnhVănNénvề số tiềnbồi thường
oan. Sauba lần thương lượng, tòanàyđãđưa ra con số9,8 tỉ
đồng chonhiều khoản bồi thường.
Nếu ôngNén và gia đình chấp nhận thì đây là số tiền bồi
thường oan lớn thứ nhìmàNhà nước phải chi trả cho người
bị oan. (Lớn nhất là 23 tỉ đồng doTAND tỉnhThái Bình bồi
thường cho ông LươngNgọc Phi, lớn thứ ba là 7,2 tỉ đồng
doTANDCấp cao tạiHàNội chi trả choôngNguyễnThanh
ChấnởBắcGiang).
Làm oan thì phải bồi thường, luật đã quy định như vậy.
Nhưngbàihọcđắtgiánàođược rút rachocáccơquan tố tụng
và người tiến hành tố tụng để giảm thiểu án oanmới là điều
quan trọng. Quốc hội khóa XIII sau khi giám sát đã có hẳn
mộtnghịquyếtvềchuyênđềnày.Vàmớiđâynhất,Thủ tướng
cũng đã ký ban hành chương trình để thực hiện nghị quyết
này của Quốc hội. Có rất nhiều giải pháp được đặt ra, tổng
thểcó, cụ thểcó, trongđócóviệcchốngbứccung, nhụchình.
2.
Cómột điềudễ nhận ra là đa phầnnhữngvụ ánoanđều
ít nhiều dính đến bức cung, nhục hình. Từ vụ ông Nguyễn
ThanhChấnởBắcGiangđếnvụôngNénởBìnhThuậnhay
vụbảy thanhniênởSócTrăng đều thế.
Thực tiễn cho thấy chuyện bức cung, nhục hình chỉ được
thừanhận saukhi cơquan tố tụngđãminhđịnhnhữngngười
này bị oan rõ ràng. Còn trước đó tại tòa, khi bị cáo tố bị bức
cung, dùng nhục hình thì sẽ bị phản bác bằng câu hỏi “bằng
chứngđâu”.Trời ạ, giữabốnbức tườngchỉ cóđiều traviênvà
bị can thì lấyđâu ra người làm chứng!Ngay cả khi lấy cung
có luật sưchứngkiến thì cũng…chưachắc, bởi có thểchuyện
bức cung, nhục hìnhđã xảy ra khi “làmnháp”, cònkhi “làm
thật” có luật sưdự cung thìmọi chuyệndiễn ra suôn sẻ (?!).
Hồi mới bàn dự ánBLTTHS 2015, nhiều người nghĩ đơn
giản quyền im lặng giống trong phimMỹ, đại ý khi bị bắt,
điều tra viên sẽ nói “anh/chị, ông/bà có quyền im lặng cho
đến khi có luật sư”. Trên cơ sở này, người dân nói vui: “Im
lặng cómà… chết à!”.
Quyền im lặngđượcBLTTHS2015 (đang tạm lùi hiệu lực
thi hành)ghi nhậncơbản trongbốnđiều luật.Theođó, người
bịbắt,ngườibị tạmgiữ,bị canvàbị cáo“khôngbuộcphảiđưa
ra lời khai chống lại chínhmình hoặc buộc phải nhậnmình
có tội”.Đây làquyđịnh tiếnbộgópphần chốngoan, sai.Ấy
thế người dânvẫn lokhi ra tòa thì không sao, còn lúc bị tạm
giam thì liệungười bị bắt, bị tạmgiữhaybị can códámkhai
trái ýđiều traviên.Nỗi lonàykhôngphải làkhông có cơ sở,
bởi đã có không ít trường hợp bị can/bị cáo vì áp lực nào đó
đã nhận tội bừa dùhọkhông có tội, để rồi khi ra tòa lời khai
đóđã “chống lại chính họ”, tức bị tòa kết án.
3.
Có cách nào để chống oan, saimà còn vô hiệu hóa việc
bức cung, dùngnhụchìnhkhông?Câu trả lời nằmởbản lĩnh
củaVKSvà tòa án.
Nếuchứngcứkết tộicónhiềumâu thuẫn,đãyêucầuđiều tra
bổ sungmà khôngđạt thìVKSkiênquyết không truy tố. Khi
viện đã truy tố thì tòa phải kiên quyết tuyên vô tội nếu đã trả
hồsơyêucầuđiều trabổsungmàvẫnkhôngđápứng.Bởi cho
dùởgiai đoạnđiều trabị cancónhận tội nhưng lời nhận tội ấy
khôngphùhợpvới các chứng cứkhác củavụ án thì tòamạnh
dạnápdụng“bửubối”khoản2Điều72BLTTHSđểphánquyết.
Một ví dụđiểnhìnhvề lời nhận tội của bị can/bị cáo trong
vụ án “Chiếc áo đỏ oan nghiệt”mà
Pháp Luật TP.HCM
đã
phản ánh gần đây. Khi ra tòa, đại diện cơ quan buộc tội lập
luận (đại ý): Bị cáo nhận tội ở giai đoạn điều tra, bị cáo đã
gọi điện thoại về gia đình thừa nhận có hành vi phạm tội, có
băngghi âm, ghi hình việc gọi điện thoại này.
Ơ hay, trong trại tạm giammà bị can được thoải mái gọi
điện thoại về nhà, cuộc gọi ấy lại cònđược ghi âm, ghi hình.
Thế thì nó là sản phẩm của bàn tay “đạo diễn” chứ còn gì
nữa!Trước“biệnphápnghiệpvụ”hồnnhiênvànonkémnày,
cuối cùng tòa đã trả hồ sơ, sauđóVKSđình chỉ, xác địnhba
thanh niênbị oan.
Có thểnóiquyếtđịnhđìnhchỉcủaVKS trongvụnày là thông
điệpmạnhmẽđểchốngépcung,bứccungvàdùngnhụchình.
NGÔTHÁIBÌNH
Sổ tay
Nếu Đảng và Nhà nước không
thayđổi chínhsáchnhânsự, trọng
dụng nhân tài, chắc sẽ rất khó
khăn. Giờ chúng ta đang có bao
nhiêu thủ khoa ở các trường đại
học nhưng không vào được Nhà
nước vì họ không bỏ tiền ra.
Học trò của tôi, tôi cử sang
Harvard học nhưng không có ai
đỗ thủ khoa mà lại quay về Việt
Nam. Như Vũ Minh Khương,
NguyễnNgọcAnh…đỗ thủ khoa
xong, về Việt Nam nhưng không
có chỗnào làm việc. Họ lại sang
Singapore, rồi cuối cùng lại đến
Mỹ làm việc.
Có nhân tài thì mới có thể chế
tốt, còn không có nhân tài thì
không thể có thể chế tốt. Phải
đưa nhân tài vào Nhà nước.
Trung Quốc hiện nay đang làm
điều này. Nếu người Hoaở nước
ngoài về nước làm việc thì được
trả lương xứng đáng. Hay như
trong nội các củaObama, có bộ
trưởng lương có thể1 triệuUSD/
nămnhưng tổng thốngMỹ lương
chỉ 400.000USD/năm.Nhưnghọ
quanniệm rằng thà trả lươngcao
chomột người làmđược việc còn
hơn là trả lương thấp cho người
chỉ biết phá hoại.
Tôi cho rằng đây là vấn đề
rất lớn của quốc gia và là vấn
đề quan trọng nhất. Nếu không
thực hiện tốt thì quốc gia không
thể phát triển.
Việc thuhútnhân tài tôinghĩcần
phải công khai hóa tiêu chí tuyển
dụng, quy trình bổ nhiệm cán bộ.
Đây làmột trongnhữngbướcđầu
tiên của việc kiểm soát quyền lực
nhưTổngBí thưđãnhiều lầnnhấn
mạnh.Khinhântàivàođượcbộmáy
côngquyền, những thể chế, chính
sách tốt, cơ chế giám sát cũng vì
thếmà tốt lênmỗi ngày.
TSVÕĐẠILƯỢC
Cónhântàithìmớicóthểchếtốt
Singapore được đánh giá
làmột trongnhữngquốc gia
có tỉ lệ thamnhũng thấpnhất
thế giới với hệ thống dịch
vụ công trong sạch và hiệu
quả. Ở cả khu vực nhà nước
và tư nhân, tham nhũng đều
được kiểm soát.
Một trongnhữngyếu tố làm
nên thànhcôngcủaSingapore
trong cuộc chiến chống tham
nhũng trước đây chính là ý
chí, quyết tâm của các nhà
lãnhđạo.
Saukhi lậpquốc,Singapore
cũng phải đối mặt với tham
nhũng. Uy tín của đảng cầm
quyền PAP bị đe dọa. Năm
1960, bộ trưởng Bộ Nội vụ
Singapore làOngPangBoon
phát biểu tại Hội đồng Lập
pháp rằng: “Chính phủ Singapore quyết tâm làm
tất cảmọi việc có thể sao cho tất cả biện pháp lập
phápvà hành chínhđược thực hiệnđể làmgiảm cơ
hội xảy ra tham nhũng, dễ phát hiện tham nhũng
hơn, răn đe và trừng trị nghiêm khắc những người
có hành vi tham nhũng”.
Năm 1965, các nhà lãnh đạo Singapore không
tham gia vào lĩnh vực tài chính, thương mại
và làm việc cần mẫn hơn những người khác để
làm gương.
Năm 1979, ông Lý Quang Diệu khi đó là thủ
tướng đã nói: “Nếu những nhà lãnh đạo chủ chốt
kém liêm khiết, không nghiêm khắc đòi hỏi những
chuẩnmực cao thì hệ thống hành chính sẽ yếu đi và
sẽ sụp đổ. Singapore chỉ có thể tiếp tục tồn tại nếu
như các bộ trưởng và viên chức cao cấp đều liêm
khiết và làmviệchiệuquả…Khi đóngườiSingapore
mới thấy được những phần thưởng xứng đáng là
kết quả của quá trình làm việc siêng năng. Chỉ khi
đó người nước ngoài và người Singapore mới đầu
tư vào Singapore, chỉ khi đó người dân Singapore
mới làm việc để bản thân và con cái mình có cuộc
sống tốt nhờ giáo dục và đào tạo thay vì trông đợi
vận may hay “bôi trơn” ở những nơi thích hợp”.
ĐảngHànhđộngnhândân (PAP) củaôngLýQuang
Diệu khi đó đã đề ra nguyên tắc: “Giữmình trong
sạch và không nhận hối lộ”.
Ý chí và quyết tâm chính trị trung thực, mạnhmẽ
trongcuộcchiếnchống thamnhũngcủađảngPAPđã
thực sựphát huyhiệuquả phòng, chống thamnhũng
cho đến ngày hôm nay.
CHÂNLUẬN
tổng hợp
Lãnhđạo liêmkhiếtmớiphòngđược
thamnhũng
Côngtáckêkhai,minhbạchtàisảnchưathựcsựpháthuytácdụngtrongphòng,
chốngthamnhũng.Ảnh:HTD
Trênđầu to tướng
chữ “tư”
.Ôngnói đến cơ chế“xin-cho”
rất nhiều lần, kể cả trong những
lầngópýchovănkiệnĐại hộiXII
củaĐảng.Phải chăngđó lànguồn
cơn của tất cả bất cậpmà chúng
tađang bàn?
+ Kết luận của hầu hết các
nhà kinh tế là: Yếu tố quyết
định quá trình chuyển đổi là
thể chế. Chúng ta đang chuyển
đổi nhưng việc chuyển đổi lại
đang rất phức tạp vềmô hình và
định hướng.
Đột phá quan trọng nhất phải
tính đến đó là trọng dụng nhân
tài. Hiền tài là nguyên khí quốc
gia nhưng trong cơ chế chúng
ta hiện nay, một cơ chế mua
quan bán chức khắp nơi dường
như công khai. Thị trường quan
chức dường như rất phát triển.
Hiền tài dường như đứng ngoài
hệ thống quan chức của chúng
ta. Vì hiền tài có tư cách của
họ, họ không bỏ tiền ra để mua
bán chức tước. Còn những kẻ ít
tài, thất đứcmới phải bỏ tiền ra
mua. Khi mua được rồi thì nó
phải kiếm chác, khôngnhữngbù
vốn mà còn phải có lãi.
Khi gặp các giáo sư củaNhật
Bản, Hàn Quốc, họ nói: Chúng
tôi khác các ông một điểm rất
cơbản. Thời chúng tôi kémphát
triển, cố gắng đi lên, trên đầu
quan chức của chúng tôi chỉ có
một chữ “công” thôi. Còn giờ
tôi sang đất nước các ông, tôi
thấy quan chức các ông trên
đầu to tướng chữ “tư”. Thế thì
làm sao đất nước các ông phát
triển được!
.
Xin cámơn ông.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook