238-2016 - page 9

CHỦNHẬT 4-9-2016
9
VĂNHÓA - GIẢI TRÍ
NghệsĩHánVănTình
sinhnăm1957,đượcbổnhiệm là
trưởngđoànNhàhátTuồngViệtNam.Ôngbịpháthiệnmắc
ung thưvàođầunăm2015.
Trongảnh:NghệsĩHánVănTình
(phải)
trongvai “lão”Quềnh trongphim
Đấtvàngười.
Vaicảmnghinhân
mùakhaitrường
Thời gian qua, trên các phương tiên truyền thông liên tiếp
xảy ra những cuôc tranh luân về chuyên cấm hay không cấm
dạy thêm - học thêm từ năm học mới. Cuối cùng Sở GD&ĐT
TP.HCMđãbanhanh vănbản cấm tuyêt đối giáo viêndạy thêm
trongnha trường, nếu vi phạm sẽ bị kỷ luât mức caonhất. Sau
đó giám đốc Sở đ ra tiếp văn bản nói rõ giáo viên không được
dạy thêm h c sinhmàmình đang d y chính khóa.
Có vị hiêu trưởngmôt trường tiểu học ở TP.HCM đã so sánh
rất khâp khiễng la tại sao bác sĩ đươc mở phòng mạch ngoai
giờ, ca sĩ đươc chạy sô, còn giáo viên sao lại không cho dạy
thêm?Cái khác nhau la bác sĩ không bắt ai đến khám bênh, ca
sĩ không buôc ai đi nghe xemminh hát nhưng có không ít giáo
viên ép học sinh đi học thêm, nếu không sẽ bị “đi” bằng nhiều
cách. Như vừa rồi, trả lời báo chí, baNguyễnThị ThuCúc,Hiêu
trưởng Trường THPTGiaĐịnh, cung xác nhân rằng cómôt số
ít giáo viên ép học sinh học thêm với minh hoặc có trường bắt
học sinh phải học thêmmặc dù các em không có nhu cầu. Điều
đó gây bưc xúc cho không ít phụ huynh học sinh va xã hôi. Tuy
nhiên, theobaCúc nếu chỉ vimôt số trườnghơp cábiêtma cấm
dạy thêm, học thêm trong nha trường la đánh đồng tất cả giáo
viên dạy thêm đều “không ra gi”. Va quyết định cấm dạy thêm
trongnha trường la thiếu thuyết phục, gây tổn thương, ấmưccho
đôi ngu giáo viên. BaCúc cung nêu thắcmắc TP cho các trung
tâm bồi dưỡng văn hóa ngoai giờ đươc phép thanh lâp va hoạt
đông thi tại sao các trường lại khôngđươc lam?BaCúcnóimôt
câu rất thống thiết: “Đừng xem viêc dạy thêm lamôt tê nạn!”.
Trong khi đó ủng hô cấm dạy thêm la đa số người lao đông có
thu nhâp thấp, vi học thêm la gánh nặng tai chính chomỗi gia
đinh vốn đã rất eo hẹp. Họ cho rằng chỉ những người có viêc
lam ổn định, có thu nhâp khámới ủng hô dạy thêm, học thêm...
Mặc dù quyết định cấm đã đươc ban hanh nhưng tranh luân
vẫn còn râm ran trong những cuôc tra dư tửu hâu, trênmôt số
trangmạng.
Ngoai những tranh luân vềdạy thêm, học thêm, nămhọc2016-
2017nayBộGD&ĐT sẽ sửađổi Thông tư30/2014, theođó thay
vi nhân xét chung chung sẽ xếp loại học sinh tiểu học theoA, B,
C. Bởi hai năm qua hầu hết giáo viên tiểu học chỉ nhân xét học
trò minh môt cách vô thưởng vô phạt. Đây cung la chuyên gây
tranh cãi giữa các nha giáo dục.
Môt chuyên khác liên quan tới giáo dục cung khá đặc biêt la
năm nay có đến 32% học sinh chỉ thi lấy bằng tốt nghiêp THPT
ma không cần xét tuyển đại học. Rồi hang loạt trường đại học
dù đã hạ điểm xét tuyển (từ 0,5 đến 6 điểm) nhưng vẫn không
đủ thí sinh nhâp học. Đáng kinh ngạc la hang loạt thí sinh nôp
đơn xin hủy kết quả trúng tuyển đơt 1 khi biết các trường tốp
đầu xét tuyểnbổ sung.Đếnnỗi BôGD&ĐTđãquyết định không
cho rút giấy chưng nhân kết quả trúng tuyển! Các trường tốp
đầu như ĐH Y Ha Nôi, ĐH Ngân hang TP.HCM... phải tuyển
bổ sung ma vẫn không đủ chỉ tiêu. Trong khi đó môt số trường
phải gọi bổ sung nhiều hơn chỉ tiêu để bù vao số thí sinh ảo
trong đơt 1 đã rút đi.
Vi lơi ích trăm năm trồng người. Giáo dục phải la chiến lươc
phát triển lâu dai chư không thể nay thaymai đổi theomỗi đời
bô trưởng, đem học sinh lam “con chuôt bạch” để thể nghiêm
giáo dục! Tôi tâm đắc “triết lý giáo dục”
của tân Bô trưởng
GD&ĐT Phùng Xuân
Nhạ: “Giáo dục la quá trinh lâu dai để
phát triển con người, vi
con người chư không phải nhất thời”.
Nhưng hãy chờ xem ông tân bô trưởng sẽ lam đươc gi cho nền
giáo dục nước nha trong nhiêm kỳ của ông.
PHẠMCHUSA
Câuchuyệnvănhóa
HỒVIẾTTHỊNH
B
àNgọcLan, vợnghệ
sĩHánVănTình, đau
buồnchobiết:“Chính
anhTìnhcũngkhông
hề nghĩ tới điều này
lại đến quá nhanh như thế. Anh
cũng chỉ nghĩ bệnh trở nặng như
những lần trước rồi lại đỡ.Vì vậy
anh cũng chưadặndògì vợ con”.
“Khôngnênhoãnsự
sungsướngđó lại…”
Vàonhữngngàycuốinăm2015,
khivẫnđangnằm trêngiườngbệnh,
được hỏi về điều ước của mình,
nghệ sĩHánVănTìnhbày tỏ: “Tôi
chỉ ước được khỏe lại. Việc đầu
tiênmình làm khi khỏe lại, ngoài
việc tiếp tục hoạt động ởNhà hát
Tuồng làmình sẽđi làm từ thiện”.
Thếnhưngbệnh tậtkhôngđápứng
mongmuốnđó của ông.
Ngàyông rời bệnhviệnvề nhà,
ngườihâmmộđã tinởnhữngđiều
tốt đẹp hơn, song chẳng bao lâu
ông lại nhập viện với bệnh tình
nguykịch hơn.
Tôi nhớ mới năm vừa rồi, khi
một nghệ sĩ hài ramắt đĩa hài tết
đã mời ông tham dự. Trong bài
phát biểu của mình, dường như
ôngcũngkhôngmuốnbệnh tật của
mình làmphân tâmmọingười,ông
vui vẻ hay cố tỏ ra vui vẻ không
rõ nữa nhưng nhìn ông người ta
có cảm tưởngbệnh tật không còn
ngự trị trong con người ông nữa.
Là một diễn viên tuồng nhưng
côngchúngbiếtđếnôngnhiềuqua
nhữngvaidiễnphụ.Ấn tượngnhất
vẫn làhình tượngngười nôngdân
ChuVănQuềnh trongbộphim
Đ t
vàngư i
. Câunói quen thuộc của
anh Quềnh trong phim: “Không
nên hoãn sự sung sướng đó lại”
thậm chí đã trở thành khẩu ngữ
được nhiều người nhắc lại trong
đời sống thường nhật, nhất là ở
các vùng quê.
Dù vai diễn là một người đàn
ông nghiện rượu và có nhiều tật
xấunhưngcáchdiễn lôicuốn, chân
thật của ôngđã khiếnngười xem
cảm giác như cómột anhQuềnh
thật sự đang hiện hữu trên màn
ảnh chứ không phải một diễn
viên tuồng.
Nhữngvaiphụdoôngđảmnhận
đều gây ấn tượng với người xem.
Ngoài
Đ t vàngư i
, ôngcònđóng
“LãoQuềnh”
trongnhững
ngàycuối
Nghệ sĩ HánVăn Tình, ngư i đã ghim tênmình với vai diễnChu Văn
Quềnh trong bộ phim truyền hình nổi tiếng
Đất và người
, saumột th i
gian chống chọi với bệnh tật đã rơi vào hônmê sâu từ tối 1-9.
Thông tin ông đã qua đ i từ trưa3-9 là không chính xác.
vai ông chủ trọ khó tính và bần
tiện trongphim
Ph a trư c làb u
tr i,
ramắtnăm2001.Trongphim
Ngư i v c t và hàng t ng
, Hán
VănTình thủvaiTrươngTuần,một
anhnôngdân chân chất,mộcmạc
cómối tìnhđẹpvới côgái quê tên
Lan.Năm2014,ông trở lạivớimàn
ảnhnhỏ thôngquavaiôngSở, chủ
cửa hàngbán thức ăn sẵnvà cũng
là trạm thông tin dành cho các bà
nội trợ trong bộ phim truyền hình
B o qua làng
.
Ngoài đóng phim truyền hình,
nghệ sĩ Hán Văn Tình còn tham
giamột số phim điện ảnh như lão
Trọc trong
Canh b c
hay Vàng
Đọ trong
V ppheĐôngDương
.
Bên cạnh đó, ông cũng là gương
mặt quen thuộc ở nhiều sân khấu
hài,đặcbiệt là trongcácđĩahài tết.
Sống trong tìnhnghệsĩ
Nghệ sĩHánVănTình từng tâm
sự: “Lúcốmngười tacầnnhất tình
người”.Và tìnhngườicó lẽđãđong
đầychoông trongnhữngngàyđấu
tranhvớibệnh tật.Ngườibạndiễn,
diễnviênTràMy thườngxuyên túc
trựccùngngười thânchămsócông.
Bạn bè, đồng nghiệp và đông đảo
người hâmmộ đã đến tận giường
bệnhđểchiasẻvớingườidiễnviên
tài ba chuyên trị vai phụnày. Biết
được hoàn cảnh khó khăn của gia
đình nghệ sĩ, nhiều tấm lòng hảo
tâmđãquyêngóp tiềnchoôngchữa
trị. Một chương trình nghệ thuật
để vậnđộng tiền choông cũngđã
được diễn ra.
Vật chất không thay thế được
hoàn toàncho tìnhcảmnhưngkhi
vật chất là điều cần để duy trì sự
sốngvà kiếm tìm cơhội sống cho
người nghệ sĩ, vật chất ấy trở nên
thiêng liêng và nhân văn hơn.
Kể về một chương trình mình
tham gia khi qua cơn bạo bệnh,
nghệ sĩ Hán Văn Tình đã nói:
“Hôm vưa rôi tôi đươc anhCông
Vương cho diênơCungViêt Xô,
lên đây thi khan gia nhin thây
minh sưc khoe binh thương, đa
biêudiênđươc.Conphiaminh thi
minh thây rât vui vi cungvơi đông
nghiêpdiên trên sânkhâu.Măcdu
chương trinhđominh cung chi la
ngươi gop vui thôi nhưng cung
thây rât vui. Khi đươc đưng trên
sânkhâu,minh thâymôt điêunưa
la khan gia, nhưng luc minh ôm
rât nhiêungươi chăm lo, đêyđên
minhbăngcachnayhaycachkhac,
giup đơminh. Đên luc sưc khoe
trơ lai binh thương,minh thâyho
vân quan tâm đênminh. Rât cam
ơn moi ngươi đa danh cho minh
tinh camnhư thê. Đây la sưđông
viên, khich lê qua lơn.Minh nhơ
comột câu trong kich ban là “co
thêcađơiminhkhông trahêtđươc
nhưng tâm longcuamoi ngươi đa
Ngaycảtrongnhữngngàybệnhtật,nghệsĩHánVănTìnhvẫngiữchomìnhnụcười
lạcquan.
danh chominh”.
Ngườiđem lại tiếngcườichomọi
người, nayđemđếnniềmđau cho
tất cả vì bệnh tình nguy kịch của
mình.
Đ t và ngư i
, tên bộ phim
đã đưa tên tuổi ông hằn sâu vào
lòng công chúng, thì nay người
cũngđangvềgầnvới đất.Nơi đó,
ông chắc không còn những cơn
đau bệnh tật.
Trongsuốtthờigian
mangtrọngbệnh,
nghệsĩHánVănTình
vẫnhăngháiđi làmtừ
thiện.Đầunăm2016,
ôngcòntừngtham
giađóngphimhài
ThônggiađónTết
.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook