238-2016 - page 4

CHỦNHẬT 4-9-2016
4
QUỐC TẾ
TrungQuốccónuốt lời
tạihộinghịĐôngÁ?
Hội nghị cấpcaoĐôngÁ tại Làosắp tớimang ý nghĩaquan trọng vì đây
làhội nghị cấpcaoĐôngÁđầu tiênsau khi cóphánquyết trọng tài.
DAOQUÂN
H
ộinghịcấpcaoĐông
Á tại Lào vào tuần
tới sẽ chứng kiến
các nhà lãnhđạo18
quốc gia (10 nước
ASEAN cùng với Mỹ, Nga, Úc,
NewZealand,HànQuốc,Nhật,Ấn
Độ,TrungQuốc) bànbạccácvấn
đềđãđược thảo luận tạiMalaysia
hồi tháng 11-2015.
Hội nghị năm2015đã
xem trọngbiểnĐông
TrướcthềmhộinghịcấpcaoĐông
Á năm 2015, một số quốc gia đã
thúc đẩy trao cho hội nghị vai trò
lớnhơn, giải quyết không chỉ vấn
đềkhuvựcmàcảkhủnghoảngvà
cácvấnđềgâyquanngại toàncầu.
Vềđiềunày,Thủ tướngMalaysia
NajibRazak tuyênbố: “Chúng tôi
tin rằngmộthộinghịcấpcaoĐông
Ámạnhhơnsẽđónggópnhiềuhơn
chohòabìnhvàanninhkhuvực”.
Trongbàiviếtđăngtrênbáo
Times
of India
, chuyêngiaS.D.Pradhan
thuộcHội đồngTìnhbáohỗnhợp
(trực thuộc chính phủẤnĐộ) ghi
nhậnđiềuquan trọng làchủđềbiển
Đông đã nhận được quan tâm lớn
trong tuyên bố chủ tịchASEAN
2015Malaysia đưa ra.
Trong 31 đoạn của tuyên bố có
năm đoạn dành để nói về vấn đề
tranh chấp biển Đông trong khi
chỉ có một đoạn đề cập đến các
vấn đề khu vực và toàn cầu khác.
Điềunàyphảnánh tầmquan trọng
ngày càng lớn của biểnĐông đối
với cácquốcgia thamgiahội nghị
cấp caoĐôngÁ.
Tuyênbốđãnhấnmạnhđến tầm
quan trọngcủahòabình,ổnđịnh, tự
do hàng hải và tự do hàng không,
bày tỏ quan ngại với những diễn
biếnđangxảy ravàkhẳngđịnhnhu
cầucấp thiếtphảixâydựngBộQuy
tắcứngxử trênbiểnĐông (COC).
Điều thú vị là một đoạn trong
tuyênbốcòn tríchdẫn lờibảođảm
không theođuổiđường lốiquânsự
hóabiểnĐôngmàChủ tịchTrung
QuốcTậpCậnBình tuyênbố trong
chuyến thămMỹhồi tháng9-2015.
ẤnĐộkiênquyết
tuân thủUNCLOS
Ngaysaukhicóphánquyết trọng
tài, Ấn Độ đã nêu rõ quan điểm.
BộNgoại giaoẤnĐộđã ra tuyên
bố (không nhắc đếnTrungQuốc)
kêugọicácbên liênquangiảiquyết
tranh chấpmột cách hòa bình và
tôn trọngCôngướcLHQ vềLuật
Tìnhhình suyyếucủa tổchứckhủngbốNhà
nước (IS) tựxưngởSyriavà Iraqcàng làmgia
tăng nguy cơ tấn công khủng bố ở Pháp. Trả
lời báo
Le Monde
(Pháp) ngày 2-9 (giờ địa
phương), công tố viên FrançoisMolins
(ảnh)
đã đưa ra điều nghịch lý như trên. Ông nhận
định: “Chúng tađã thấy rõ trong lịch sửkhủng
bố, khi các tổchứckhủngbốgặpkhókhăn trên
chiến trường, chúng sẽ tìm cơ hội để tổ chức
tấn côngở bênngoài”.
Ngoài ra, ôngđãcảnhbáonguycơđedọa từ
các phần tử thánh chiến người Pháp quay trở
về nước và âmmưu tấn công: “Tác nhân thứ
hai gây lo ngại là điều chúng ta gọi là nguy cơ từ kẻ quay
về. Lúc này hoặc lúc khác chúng ta sẽ phải đương đầu với
một số lớn phần tử thánh chiến người Pháp cùng với gia
đình quay về nước”.
Hiệnnay cókhoảng2.000 côngdânPhápđếnSyria, quá
cảnh haymuốn đến Syria. Trong số này có 700 người có
mặt trongkhuvựckhủngbố.Vềpháp lý, cơquan
công tố đang theo dõi 324 hồ sơ so với 136 hồ
sơ năm 2015 và 26 hồ sơ năm 2013. Chỉ có 25
hồ sơđã được đưa ra xét xử hoặc chờ xét xử.
Công tố viên FrançoisMolins tán thành siết
chặt chính sách hình sự đã quyết định hồi tháng
4-2016.Theođạo luật ngày21-7-2016, hìnhphạt
dành cho tội danh hợp tác với bọn khủng bố từ
20 năm được tăng lên 30 năm tù, hình phạt của
tộidanhchỉhuykhủngbố từ30năm tùđược tăng
lên tù chung thân.
Theo luậtmới, từnayngườinàođiđếncáckhu
vực khủng bố từ tháng 1-2015 để tham chiến,
tuần tra hoặc làm cảnh sát cho IS hayMặt trậnAl Nusra
đều được xem là hợp tác với bọnkhủng bố.
Cuốicùng,công tốviênFrançoisMolinsđánhgiáhoàn toàn
không thể tạmgiữnhữngngười có tên trongdanh sách theo
dõi (phiếu S) nhằmmục đích ngăn chặn. Ông nhấnmạnh:
“Đây lànền tảngcủanhànướcphápquyền.Chúng takhông
thể giamgiữngười nàođó trước khi người đó phạm tội”.
Cùng ngày 2-9, cơ quan tuyên truyền của ISAmad đưa
tin một chiến binh IS là công dân ĐanMạch 25 tuổi đã
tấn công cảnh sát ở Copenhagen (ĐanMạch) để hưởng
ứng lời kêugọi đánh các nước thamgia liênminh (doMỹ
đứng đầu).
Vụ tấn công xảy ra lúc 23 giờ ngày 31-8 tại khu phố
ChistianiaởCopenhagen.MesaHodzic, người gốcBosnia,
chuyênmua bánma túy đã bắn bị thương hai cảnh sát và
một người quađườngvào lúc lực lượngchốngma túyđang
truybắt hắn.Ngay trongđêm, cảnh sát côngbốnhândạng.
Sau khi xác định hắn cómặt trongmột căn nhà ở ngoại ô,
cảnh sát baovâyvàđãbắn trảkhi hắnđịnh tẩu thoát.Mesa
Hodzic bị thươngvà chết trongbệnh viện.
Cơquanđiều trachobiếtMesaHodzicdườngnhưcó liên
hệ với nhóm khủng bốMillatu Ibrahim (có nguồn gốc ở
Đức, hoạt độngởĐanMạch) vàbọnủnghộ IS.Tuynhiên,
cơquanđiều trakhông tinyếu tốnày tácđộngđếnvụMesa
Hodzic nổ súng.
DT
IScàngsuyyếu,nguycơtấncôngởPhápcànggiatăng
IS nhận trách nhiệm vụ hai cảnh sát ĐanMạch bị bắn.
Biển (UNCLOS).
ẤnĐộvàMỹđãcùngbanhành
tuyên bốTầm nhìn chung về biển
Đông.ẤnĐộcũngđãkýmột tuyên
bố“lập trườngchung”vềvấnđềnày
sau hội đàm của các ngoại trưởng
Nga,TrungQuốc,ẤnĐộvào tháng
4-2016 tạiMoscow (Nga).
Mặc dù ngôn từ có vẻ tương tự
các tuyên bố của Bộ Ngoại giao
TrungQuốc về biểnĐông nhưng
tuyênbốchungNga-Ấn-Trungđã
nhấnmạnhđến tầmquan trọngcủa
UNCLOSvàTuyênbốvề ứngxử
củacácbên trênbiểnĐông (DOC).
Tuyên bố chung kêu gọi tranh
chấp ở biểnĐông phải được giải
quyếtbằngđàmphánvà thỏa thuận
giữa các bên liênquan.Về vấnđề
này, ba ngoại trưởngmongmuốn
các bên tôn trọng đầy đủ các quy
địnhcủaUNCLOScũngnhưDOC
và hướngdẫn thực thiDOC.
Tại hội nghị bộ trưởng Quốc
phòng thườngniênẤn-Nhật ngày
14-7-2016,hainướcđã ra tuyênbố
chungmột lần nữa thúc giục các
bên tuyệt đối tôn trọngUNCLOS.
Quan trọnghơn, tuyênbốchung
có câu bày tỏ “quan ngại với diễn
biếngầnđây” (cáchànhđộng của
Trung Quốc như đưa máy bay ra
các đảo nhân tạo, chỉ trích phán
quyết trọng tài, hăm dọa thiết lập
vùngnhậndạngphòngkhông trên
biểnĐông).
Cầnmột tuyênbố
mạnhmẽ vàhiệuquả
Tuy không liên quan đến tranh
chấp biểnĐông, ẤnĐộ vẫn luôn
kiên quyết nhấn mạnh phải tuân
thủUNCLOS. Thủ tướngẤnĐộ
NarendraModidựkiếnsẽgặp tổng
thống Philippines bên lề hội nghị
cấp caoĐôngÁ tại Làovà sẽ bàn
đếnvấn đề biểnĐông.
BáochíPhilippinesđangrấtquan
tâm đến hội nghị ĐôngÁ lần này
vì với sựủnghộcủaẤnĐộ, vị thế
củaPhilippinessẽđược tăngcường.
Như các quốc gia khác, ẤnĐộ
khôngmuốn hiện trạng trong khu
vực bị phá hủy. ẤnĐộ có vẻ như
sẽgây sứcép lớnhơnđể tránhcác
hành động đơn phương trên biển
Đôngcó thểgây racăng thẳngkhu
vực sẽ tiếp tục xảy ra.
Chuyên gia S. D. Pradhan nhận
xét sứcépcácnước tạo rađểbuộc
cácbên tuân thủphánquyết trọng
tài mạnh mẽ đến mức nào trong
một chừng mực nào đó sẽ quyết
địnhđếnđộng thái trong tương lai
củaTrungQuốc.
Mặc dù cho đến nay Trung
Quốcvẫn từ chối chấpnhậnphán
quyết của Tòa Trọng tài nhưng
nước này đã cho thấy ý muốn
đàm phán song phương về vấn
đề tranh chấp biểnĐông vì nhận
ra rằng không làm vậy sẽ khiến
các nước càng không thân thiện
với TrungQuốc hơn nữa.
Một tuyên bốmạnhmẽ và hiệu
quả tạihộinghịcấpcaoĐôngÁ tại
Lào lầnnàycó thểchặnđứnghành
độngquânsựhóacácđảonhân tạo
nhưTrungQuốc đã từngbảođảm
tronghội nghị cấpcaoĐôngÁ lần
trước. Ítnhấtcácquốcgia thamgia
hộinghịcấpcaoĐôngÁ tạiLàocó
cơhội thực hiệnviệc này.
Mặc dù Trung Quốc được biết
đếnnhưnước luônkhônggiữđúng
những lời bảođảmnhưng lầnnày
sẽ rấtkhóchoTrungQuốcnuốt lời
mà không bị xấumặt.
ChuyêngiaS.D. Pradhandựbáovớinỗ lựccủaTrungQuốcvàcác
nướcủnghộTrungQuốc, hộinghị cấpcaoĐôngÁ2016 tại Làocó
thểsẽkhôngđưa rachỉ tríchmạnhmẽ, tuynhiêncáccuộc thảo
luậnchungcũngnhưcáchộiđàmsongphươngsẽvẫnbànđến
vấnđề tranhchấpbiểnĐông lẫnphánquyết trọng tài.
Cácquốcgiamuốnđượcbảođảm rằngTrungQuốcsẽdừngquân
sựhóa trênbiểnĐôngnhưcamkếtnàyđãđượcTrungQuốcbảo
đảm tạihộinghị cấpcaoĐôngÁ2015ởMalaysia. Phánquyết
trọng tài cũnggiúpcủngcốvị thếcủacácbên tranhchấpkháckhi
bànđếnvấnđề tranhchấpbiểnĐông.
BộtrưởngQuốcphòngẤnĐộManoharParrikar
(phải)
đónngườiđồngcấpNhậtGenNakatanitạitrụsởBộQuốcphòng
ởNewDelhingày14-7.Ảnh:AP
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook