245-2016 - page 14

CHỦNHẬT 11-9-2016
14
THỊ DÂN3.0
Sốngchung
vớingậpnước
kẹtxe
Khổ nhất trời mưa vào cuối giờ chiều lúc tan
tầm, kẹt xe, người dân lúc nhúc leo lề, đẩy xe
ngập trong nước.
PH.Đ.NGUYÊNCHƯƠNG
M
ặc dù từ nhiều năm nay TP đã đầu
tư hàng chục ngàn tỉ đồng với bao
giải pháp chống kẹt xe, ngập nước
nhưng chẳnggiảmđượcbaonhiêu,
nếu khôngmuốn nói là còn tệ hơn.
Và người dân TP vẫn phải tiếp tục sống chung với
ngập nước kẹt xe.
Điệpkhúckẹt xe, ngậpnước
Sẽ có độc giả hỏi sao viết “ngập nước kẹt xe” liền
nhaumàkhôngcódấuphẩy?Xin thưa, cái điệpkhúc
ngập - nước - kẹt - xe nóđã quyện làmmột, vì hễ cứ
ngập nước là kẹt xe. Dĩ nhiên ngập nước chi làmột
phần lý do kẹt xe. Nó làm khổ người dânTP từ năm
này sang năm khác. Nhưng khổ nhất có lẽ là những
công nhân, viên chức tan tầm tranh thủ chạy về đón
conmàbị kẹt xe, ngậpnước.Xechếtmáy, người ướt
nhẻm bì bõm dắt xe lội trong nước, mặt mày méo
xệchvà lòngnhư lửa đốt vì conđứng chờ trongmưa
trướccổng trường.Đó làhìnhảnhkhôngkhóbắt gặp
trong những chiềumưaTP.
Tôi có chị bạnhàngxóm là côngnhânxưởngmay,
chồng thườngxuyêncông tácxa, hằngngàymìnhchị
vừa đi làmvừa phải đưa đónhai conđi học. Con chị
lớp 4, thăng em lớp 2. Tuy xưởngmay không xa và
trườngởgầnnhà nhưnghômnào trờimưa, kẹt xe là
chị hớt hơhớt hải dắt xe lên lề rồi chạynhưma đuổi
về đón con trông thiệt thảm não. Chị bảo: “Maymà
tôi đi xeđạp, kẹt xe là tôi dắt lên lề, cókhi vác lênvai
chạybộmới kịpđónhai đứanhỏ.Nhưngkhôngphải
ai cũng có conhọc và đi làmgầnnhà.Vợ chồng anh
côngnhân cũnggầnnhà tôi, ởquận2nhưng cùngđi
làmởKhu chế xuất LinhXuân, ThủĐức.Vợ chồng
có thăng conhọc lớp6TrườngNgôThờiNhiệm,Cơ
sở 2 ở đường Điện Biên Phủ, Bình Thạnh. Thường
thì tan sởchồngchạymộtmạchvềđóncon, trongkhi
vợ tranh thủghé chợ rồi về lo cơmnước chohai cha
con về ăn. Nhưng gặp hôm trời mưa ngập nước kẹt
đường, họ phải dùng tới phương án dự phòng là g i
điện thoạinhờôngTưxeômhàngxómđiđóncon.Mà
cókhiôngTưkẹtchởkhách, thế làanhchồngbươnbả
dướimưa, bì bõm trongnước tranh thủđón convề”.
Trẻconcũngkhổvì ngậpnướckẹt xe
Đó là chưa nói đếnnỗi khổ của nhiều chung cư cứ
trời mưa lớn là nước tràn vào ngập cả tầng hầm, xe
chếtmáy, sáng dậy không sửa kịp để đi làm. Bạn tôi
là cán bộmột sở làm việc ở quận 1 nhưng nhà ở tận
cuốiđườngThoạiNgọcHầu,TânPhú,gầnng tưBốn
Xã.Anh bảo sáng thứHai phải đi làm sớm để chào
cờ nhưng do hôm trước, Chủ nhật đi lai rai với mấy
ông bạn gần nhà bịmưa lâu quá, về trễ. Thức khuya
sángngủdậy trễ, hoảngqu vì sựcnhớđầu tuầnchào
cờ, chạyvộixuống tầng
hầm lấy xe thì ôi thôi
đêmquamưa lớnnước
trànvào tầnghầmngập
hết xecộ.Xechếtmáy,
dắt bộ ra tiệm, phải sắp
hàngdài chờ thợvì quá
đôngngười c xe cũng
bị ngậpnước chết bugi
nhưmình.Anhbạn rên
ri, coi như thángnàybị
trừ thiđuakhen thưởng.
NămnayTrungthunhư
đến sớmhơnmọi năm,
bởi khai giảngnămhọc
m i chi mới mấy ngày
là đến tết Trung thu, lũ
trecon trongxómnghèo
khuphố tôiháohức lắm.
Nhất làcó thôngbáocủa
banquản trịchungcư tái
định cư và ban điều hành khu phố phối h p tổ chức
phátquàTrung thusớmchonhững trenhànghèo.Thế
nhưng trời không chi u người.Mưa từ chiều đến tối
vẫnkhôngdứt.Nước lênh lángcảkhoảnhsânnhỏ làm
nơi tụ tậpvui chơi chobọnnhỏ.Mấyngười trongban
quản trị, banđiềuhànhkhuphốđi nhậnquà của nhà
tài trợbịkẹtxevẫnchưa thấyvề.Lũnhỏđộimưađến
nhấpnhanhấpnh m chờnhậnquà.Đãhơn7giờ, có
ai đógọi điện tho i về bảomưa quá chưa nhậnđược
quà, thôi để mai mốt khi nào nhận được quà Trung
thu sẽphát.Tội nghiệp lũ treconnhànghèomặtmày
tiunghiu, buồnhiu lục tục ra về.
GócnhỏSàiGòn
Nhà văn
Lê Văn Nghĩa
phụ t rách
Trước1975, SàiGòn rộn ràngcácdòngnhạc.Tôi, chẳng
hiểunguyên cớnào, từ tuổi thiếuniênđã rất thíchnghe và
hát theo nhạc. Nghe hát tá lả, chẳng có gu âm nhạc gì cả.
Từ trữ tình cho đến sôi động, từ tiền chiến cho đến thời
thượng. Thời gian trôi qua, cuộc sống bộn bề, nhiều lời
caquen thuộc trước đây cứmaimột. Chợt nhớ, chợt quên.
Quênnhiềuhơnnhớ.Nhưng lạ, cómột sốbài, kểcảnhững
bài dù nay không còn ai hát, vẫn nhớ. Đó là những bài ca
về thân phận con người - dướimắt nhìn của tôi.
Hồi ấy, dùSàiGònyênbìnhhơn so với nhiều tỉnh, thành
khácnhưngcái khôngkhí thời chiếnvẫnhiệndiện trênbáo,
trongnhữngcâuchuyệndưới cácmái nhà.Có lẽvì thếnên
cókhông ít bài hát trữ tình trĩunặngubuồnkhi nói về thân
phậnconngười. Tácgiảcónhiềubài hát về loại nàychính
là cốnhạc sĩ TrịnhCôngSơn
…Đ i b cquađâyđ nh th c
m d y/Đ i b cquađâycon thơbu n t i (Đ i b c ruđêm),
hay
Chi uđi lênđ i cao/H t trênnh ngx cngư i/Tôi đ
th y, tôi đ th y/ Trên con đư ng, ngư i ta b ng b nhau
ch y tr n (H t trên nh ng x c ngư i)…
Rất nhiều người
trẻ yêunhạcTrịnh luônghi nhớnhữngbài ca trên vì lời ca
gợi nhớ sựmấtmát, tanvỡ, chia lìa, đaukhổmà thânphận
con người phải gánh chịu trong thời chiến.
Khôngchỉ TrịnhCôngSơn,một sốnhạc sĩ cũngcónhững
“cakhúc thânphận”ởmứcđộdẫn truyềncảmxúckhácnhau.
Từ câu chuyện vềmùa xuân vàđứa conphải xanhà, không
về, nhómnhạc sĩ TrịnhLâmNgânđãviết nên
Xuânn ycon
khôngv .
Thờiấy,quagiọnghát truyềncảmcủaDuyKhánh,
mộtnỗiniềmrấtnhỏbécủamộtngười trong tếtxaquêdường
nhưđã lan tỏa rộng trong sựđồng cảm củabaongười.
S iGònv ib icav thânph nconngư i
Số phận một người có thể không giống ai nhưng có khi
hàng ngàn, chục ngàn số phận lại tương đồng trong một
thời điểm,một khônggiannàođó.Nhưmùahèđỏ lửa1972,
hàngngàn sinh viênbị hạ tuổi hoãndịch, bị đônquân. Thế
là đành
Tr l i em yêu khung tr i đ i h c…
để anh sẽ ra
đi, sẽ đến
Nơi c quê hươngm t m thu c s ng…
Anh
s ra đi ch ngmong ng yv (Tr l i em yêu
- PhạmDuy
)
.
Trongxuhướnghát nhưmột lời than thở, thậmchí nhưmột
lờiaioán… thìcó lẽnhữngbàihátvề thânphậnngười línhchế
độcũđãdẫnđầu.Rấtnhiềungười khoácáo lính thời trướcđã
bần thần khi một ngày vừa tàn, chợt nghe vút lên
Hỡi ngư i
chi n s đ đ l i c i n n s t bênb lau s yn y/ Bâygi anh
đâu, bâygi anh đâu/C n trênđ in yđangxôngphađ o
caod c th mhayđ v bênkia, phương tr imiênvi nchiêm
bao (Ngư i t nhkhông chân dung
-HoàngTrọng
).
Thực tế không cần biết người lính đangở đâu nhưng bài
hát đã khiến bao người đồng cảnh ngộ với anh phải quay
quắt, gặm nhấm về thân phận của mình. Chất ai oán còn
dâng cao hơn với
Tư ng như c n ngư i yêu
(thơ Lê Thị Ý
- nhạcPhạmDuy). Tôi thật khóquênmột tối bị phạt chống
thế chờ trong sân trường bộ binh ThủĐứcmà bên kia hội
quán cứ vọng về lời ca
Ng ymai đi nh n x c ch ng/ Say
đi đ th ymnhkhông l mnh…Emkhôngnh nđư c x c
ch ng/Anh lên longi ahai h ngn nchong/M i hươngc
tư ng hơi ch ng/ Ômm c tư ng ôm v ng ngư i yêu…
Nghemàchoángcùngnỗiđau tậncùngcủangười thiếuphụ.
Thoáng quamột ý nghĩ đào ngũ vì sự liên tưởng:Mai này
liệu có kịp tìm được ai khóc cho ta chăng?
Đất nước thống nhất, những lời ca Sài Gòn năm xưa về
thânphận conngười vắng tiếng dần.
Một thờihòabình -một thờiphát triểnhẳnsẽkhó tìmđược
những bài ca thở than về phận người. Tôi đã từng nghĩ thế
khibướcvàocuộcđờimới sau1975.Nhưng tôiđãnhầm.Xã
hội vẫn còn chìm lắng, ray rứt nhiều thân phận con người,
ở nhiều góc độ. Nhà thơ ơi, nhạc sĩ ơi, hãy lắng nghe, hãy
cảm nhận và viết. Như nhạc sĩ Minh Khang đã đồng cảm
với cậubéđánhgiày, bán vé số lang thang…đểbài ca
Đ a
b
được ra đời:
Cu c s ngmưu sinh chỉ l m em qua cơn
đ i t ngng y/V emkhông cha, v emđ m tm /Thương
đau v n l đau thương...
Vâng, khốn khó phận người vẫn còn trong cuộc sống.
Đồng cảm, chia sẻ cùng những phận người ấy đã và đang
có những bàn tay thắt chặt để tạo ra những đợt
Ti p s c
đ n trư ng
haynhững
B a cơm c th t
(têngọimột sốhoạt
động xã hội có ý nghĩa)…
Và như thế cuộc sống vẫn chờ đợi nhiều hơn nữa những
lời ca cùng giai điệu ấm áp, truyền cảm về phận người để
nối gần lại tình cảm cộngđồng.
LƯUĐÌNHTRIỀU
NhạcsĩTrịnhCôngSơnvới
Đạibácruđêm
gợinhớsựmấtmát,tanvỡ,
chia lìa,đaukhổtrongthờichiến.
Khaigiảngnăm
họcmớichỉmới
mấyngày làđến
tếtTrungthu, lũ
trẻcontrongxóm
nghèokhuphốtôi
háohức lắm.Thế
nhưngtrờikhông
chiềungười.Mưa
từchiêuđếntối
vẫnkhôngdứt.
Nước lênh lángcả
khoảnhsânnhỏ
làmnơi tụtậpvui
chơichobọnnhỏ.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook