245-2016 - page 6

CHỦNHẬT 11-9-2016
6
THỜI ĐẠI
Mộthọcsinhtámtuổibị
hiệutrưởngđánhchết
bịnghingờ trộmbútcủa
bạncùng lớp.Ảnh:NDTV
Bắthọcsinh
uống...nướctiểu
củathầygiáo
Sỉ nhục, cưỡng hiếp, đánh đập học sinh đến chết… học sinh coi giáo
viên chẳng khác hung thần. Những câu chuyện rùng rợn trong nền
giáo dục đang xảy ra ngày càng nhiều ởẤnĐộ.
THIÊNANH
N
gàyNhà giáo ởẤn
Độ (5-9) vừa qua
đánh dấu làn sóng
tẩy chay giáo viên
(GV) bạo hành học
sinh (HS) tàn tệ ở đất nước này.
Vănhóagiáodục cổhủ cũngnhư
chất lượng đào tạo GV kém đã
khiếnẤnĐộ chìm trong vấn nạn
bạo hành học đường, khiến cả xã
hội không ngừng sục sôi.
Sỉ nhụchọcsinh,
đánhchếtphụhuynh
Mới đây nhất, giữa tháng 8 vừa
qua, một nam sinh 14 tuổi bị GV
chửi mắng thậm tệ đã tìm đến cái
chết.Nam sinhnàyđãbị bangười
bạn cùng lớp vu khống, bảo rằng
cậu lan truyền tinđồn thầygiáocó
quan hệ bất chính với ba nữ đồng
nghiệp. “Giận quámất khôn”, dù
chưa rõ thựchưcâuchuyện rasao,
người thầygiáocùnghaiGVkhác
đãmắngnhiếc và sỉ nhục cậuhọc
tròvô tội.Namsinh14 tuổiđãquá
uất ứcmàphải uống thuốc tựvẫn.
BaGV trênvẫnnhởnnhơkhôngbị
kỷ luật, tờ
IndianExpress
chobiết.
Trướcđó, vào tháng2-2016, tại
một trường tiểuhọcởbangBihar,
một bé gái 12 tuổi đã bị đánh đập
dãman, cònchacôbébịđánhchết
ngay tronggiờăn trưacủa trường.
Thủ phạm lại chính là viên hiệu
trưởngcủangôi trườngnày.Trước
khi xảy ra vụ việc, bé gái này đã
bị đầubếp của trườngđánhđậpvì
dám xin thêm thức ăn. Nghe con
mách, người cha đến tận trường,
cãi nhau với tay đầu bếp. Người
hiệu trưởng thấy chuyện đã xông
đến và đá thẳng vào vùng hạ bộ
của ông bố. Ông gục xuống sàn
nhàbất tỉnhvà tửvong trênđường
đến bệnh viện.
Đánhđậphọcsinh
đếnchết
Những trườnghợpGVbạohành
HS tạiẤnĐộnhiềukhôngkểxiết.
Hồi tháng 7-2012, báo chí ẤnĐộ
từng phát sốt trước thông tin ba
GV bang Tamil Nadu bắt nam
sinh 14 tuổi phải uống nước tiểu
của họ. Năm 2013, một nam sinh
lớp 9 khác ở Ấn Độ tự sát do bị
GVđánh. Tháng 6-2015, tại bang
Manipur,mộtGV tinhọcđãdùng
gậy đập tới tấpmột nam sinh lớp
6 ngay giữa lớp. CậuHS này sau
đóđãmách lạivớimộtnhóm“liên
minhbảovệHS” trong trường. 16
thànhviêncủanhómsauđóđãkéo
nhauđi hànhhungngười thầynày
để trả đũa.
Còn tại bang Punjab, cảnh sát
đãphải bắt giữkhẩn cấpmột nam
GVđánhđập thậm tệmộtHSbảy
tuổi bị câmđiếc. GVnàybảoông
trừngphạt cậubévìkhông làmbài
tậpvềnhà.TạibangRajasthan,đài
NDTVchobiếtmộtHSđã treocổ
tự vẫn sau khi bị GV sỉ nhục và
đánh đậpngaygiữa lớp.
Chấn động nhất trong thời gian
vừa qua là vụ việc hiệu trưởng
một trường tiểuhọc tại bangUttar
Pradesh đánh thậm tệ cậu học trò
mới tám tuổi vì nghi cậu bé trộm
viếtcủabạncùng lớp.Theo lờikhai
được cảnh sát ghi nhận, ông hiệu
trưởng thậm chí đã quăng mạnh
cậu bé xuống sàn nhà nhiều lần.
Gia đình cậu bé kể lại: Sau khi đi
học về, em đã có triệu chứng nôn
ramáu.Dùđượcđưađếnbệnhviện
ngay lập tức, cậubévẫnkhông thể
qua khỏi và qua đời vàohôm sau.
Gần nhưmọi bang tại ẤnĐộ đều
cónguycơxảyranạnbạohànhhọc
đườngbởiGV.Trongkhi đóchính
phủẤnĐộ vẫn đau đầu tìm cách
giải quyết vấnnạn này.
Dạyhọcsinhphải
sợhãi giáo viên
Trang
Quartz
bình luậnmộtphần
nguyên nhân của vấn nạn này là
do văn hóa giáo dục của Ấn Độ.
NhữngHS phải thể hiện được sự
kính trọng và tuân lệnh tuyệt đối
với GV, xem họ như thần thánh.
HSkhôngđượckhuyếnkhíchđặt
câuhỏi.Ngược lại, nhữngHShay
thắcmắchoặccãi lời sẽbị xem là
“có vấn đề”. GV có tư duy rằng
HS không được phép nói nhiều,
vì việc học là để qua được các kỳ
thi chứ không phải là để giải đáp
thắcmắc.
Cũng chính tư duy này đã tạo
nênýniệmvềGVnhưmột người
giữ nề nếp cho học trò, nghĩa là
việc kỷ luật và trừng phạt là một
điều tất yếu.Trong lớp,GV làchủ
và HS được yêu cầu phải sợGV.
Những tưduymang tínhhệ thống
này tạo ramột nềnvănhóa sợhãi.
Dù các hình phạt bằng cách đánh
đậpđã bị luật phápẤnĐộ cấm từ
lâu,ngaycảcácquanchứcgiáodục
ẤnĐộvẫnnghĩ rằngcó roi vọt thì
học tròmới nênngười.
ĐòiphábỏngàyNhàgiáo
Các bức xúc về GV tại Ấn Độ
đang trầm trọngđếnnỗi đãcómột
sốýkiến trong thời gianqua thậm
chí cònđòi bỏ luônngàyNhàgiáo
ẤnĐộ. Theo tờ
Quartz,
ngày này
nêndừng tôn thờ“độcquyền”nhà
giáo,màcầnđượcchuyểnđổi thành
ngàydànhchocảHS lẫnGV.Trang
mạng này tranh luận chỉ có biện
pháp nàymới thúc đẩy xây dựng
lạimộtmốiquanhệ lànhmạnhhơn
giữa thầyvà trò trongnhữngngôi
trường. HS sẽ không còn phải lo
lắngmuaquàmua thiệp, chạyđua
tặngnhữngmónquàđẹpđẽvàđắt
giá nhất để “lấy điểm” trongmắt
thầy.Thayvàođó, ngày5-9có thể
đượcxâydựng thànhmột ngàyđể
xãhộiẤnĐộhướngđếnxâydựng
mộtmôi trườnghọcđườngkhông
có bạohànhvà ức hiếp.
Robotsẽphạmtộinhiềuhơnconngười
Đến năm2040, số lượng tội phạm robot có thể tăngmạnh và gây nguy hiểm cho loài người. 
Các chuyên gia trí tuệ nhân tạo tuyên bố đến năm 2040,
máy tính và robot sẽ phạm tội nhiều hơn con người, 
The
Sun
 hôm 8-9 đưa tin. Họ cảnh báo các cỗmáy giết người
sẽ thựchiệncáccuộc tấncôngkhủngbố theokiểu“sói đơn
độc”, liênkết chặt chẽ với các phần tửkhủngbố cực đoan.
“Lực lượng laođộngđangphát triển theohướng tựđộng
hóa. Khoảng 35% công việc do con người thực hiện ngày
nay được thay thế bởi robot” - Tracey Follows, Giám đốc
sáng tạovàchiến lược tại phòngnghiêncứuTheFuture, trả
lời trang
Raconteur.
“Nhiều chuyên gia cảnh báo các vụ tấn công khủng bố
kiểu “sói đơn độc” sẽ tăngmạnh trong những năm tới, khi
robot bị can thiệpvà biến thành cỗmáyđánhbom tự sát” -
Follows chia sẻ.
Sựphát triểncủa trí tuệ
nhân tạocó thểkhiếncác
cỗmáycókhảnăngnhận
thứcvượt quaconngười,
tạo ra làn sóng tội phạm
robot. Số liệu từ bản báo
cáo Đánh giá tội phạm
mạng năm 2016 của Cơ
quan điều tra tội phạm
quốc giaAnh (National
CrimeAgency) chỉ ra tội
phạmmạngchiếm54% trong tổngsốvụviphạmnăm2015.
Cùng với việc thế giới đang ngày càng liên kết chặt chẽ,
tội phạmmạng sẽ trởnênphức tạphơn, tác động tới cả thế
giới thực và thế giới ảo.
“Chúng tasẽsớm thấycảnhconngười trởnênbất lực.Các
cỗxecó thểngăncảnchủnhânđiềukhiểnnếukhông trả tiền
chuộc.Khôngchỉxe tự láimàmộtphương tiệnhiệnđại thông
thườngvới khảnăngkết nối cũngcó thể làmđiềunày” -Raj
Samani,Giámđốc côngnghệ tại Intel Security, nhậnđịnh.
Các kỹ sư của Google cũng cảnh báo về khả năng các
robot quét dọn tấn công chủnhânnếuhọ cản trở côngviệc
của chúng, tình tiết nghe giống tiểu thuyết khoa học viễn
tưởngnhưngcó thể trở thànhhiện thựcnhanhhơnmọingười
nghĩ.
TUẤNTHỊNH
Quánhiềugiáoviên…dốt
Bêncạnhvấnđềvănhóa, nhân lựcchất lượngcũng làmộtbài
toánkhóchochínhphủẤnĐộ.Theo
Quartz
,ẤnĐộgiờđây thiếu
hụtGVđến25%, cao thứba thếgiới chỉ sauhainướcchâuPhi là
KenyavàUganda.Với sự thiếuhụtGV trầm trọngnhư thế, những
phụhuynhcũngkhôngcóquánhiềusự lựachọnvềngườigiảng
dạychoconemcủahọ.
Trang
New IndianExpress
chobiếtcứ10GVẤnĐộ thì sẽcómột
người khôngcóbằng tốtnghiệpđạihọc.Đây làkết luận từmột
khảosát toànquốccủaBộTàinguyênconngườiẤnĐộhồiđầu
năm2016. Sốchơnnữa,bảnbáocáo tiết lộcóđến14%GVcấp II
chưa tốtnghiệpđạihọc, cùngmột số lượng lớnGVcònkhông thi
đậukỳ thi tốtnghiệp lớp12.Trongkhiđó rấtnhiềuGVcóbằng tốt
nghiệp lại khôngđượcdạymônmàhọ từng theohọc tạiđạihọc.
Vídụ, có30%GV toán lại không tốtnghiệpngành toán.Còn25%
GVkhoahọc lại chưa từnghọcngànhkhoahọc.
Ônghiệutrưởngđã
quăngmạnhcậubé
támtuổixuốngsàn
nhànhiều lần.Saukhi
đihọcvề,emnônra
máuvàsauđótửvong.
HọcsinhtạiẤnĐộđượcdạyphảisợhãigiáoviên.Ảnh:EPA
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook