245-2016 - page 2

CHỦNHẬT 11-9-2016
2
TUẦN THỜI SỰ
TS-KTSNGÔ VIẾTNAM SƠN:
Thiếuphốihợp
khiếncàngchống
càngngậpnặng
“Ta đang thiếu sự nhất quán về xử lý cốt nền của toàn TP theomột
kế hoạch thống nhất, đặc biệt là giữa cốt nền giao thông và hạ tầng
với cốt nền xây dựng công trình đô thị, từ đó không đạt được hiệu quả
kinh tế đô thị và sự ủng hộ của người dân”.
thảm cỏ trên lề đường, vỉa hè,
đào lại các sông, kênh rạchđãbị
lấp, tổchứccáckhuvực tíchnước
tạm thời để thoát dầndần ra sông.
Nhưng với tốc độ đô thị hóa hiện
nay rất có thể chẳng còn đủ diện
tíchđấtđể làmcácviệcđó thì theo
ông phải làm thế nào?
+ Chính quyền địa phương có
tráchnhiệmhướngdẫnphát triển
xây dựng sao cho bền vững, đảm
bảo lợi ích chung của cộng đồng
vàcủaTP thôngquahệ thống luật
pháp và quản lý xây dựng.
Cần tận dụng cơ hội gia tăng
diện tích cây xanhmặt nước khi
thựchiệnnhữngdựánchỉnh trang
lớn tại các khu dân cư thấp tầng
gần trung tâm, ví dụ tại quận4và
BìnhThạnh, để xâynhà cao tầng
cho tái định cư tại chỗ.
Trong khi đó, dành 50% hoặc
hơndiện tíchđất chỉnh trang cho
không gian xanh và hồ điều tiết,
để bù lại cho việc bùng nổ xây
dựng trong mấy chục năm qua
đã không dành lại diện tích đất
tươngxứngchokhônggianxanh.
Cầnchiến lược
quyhoạchđồngbộ
.
TP.HCM đang xây dựng tám
cống thủy lợi và đê bao sẽ tốn
kinh phí không dưới 40.000 tỉ
đồng. Nhữnggiải phápnàynặng
về mục tiêu thủy lợi, trong khi
TP.HCM không chỉ ngậpdo triều
mà một phần lớn ngập do mưa.
Có ý kiến cho rằng bài toán bế
tắchiệnnay làđường cống thoát
nước mưa chứ không phải thiếu
cửa ngăn triều. Ông nghĩ bài
toán thoát nước mưa cần được
giải như thế nào?
+ Hiện nay việc chống ngập
chưa hiệu quả vì vẫn chưa thực
hiện được hợp tác đa ngành giữa
các sở và ban ngànhmà chủ yếu
chỉ giao công tác này choTrung
tâmChống ngập. Do đó, ta thiếu
sự nhất quán về xử lý cốt nền
của toàn TP theo một kế hoạch
thống nhất, đặc biệt là giữa cốt
nềngiao thôngvàhạ tầngvới cốt
nền xây dựng công trình đô thị,
từ đó không đạt được hiệu quả
kinh tế đô thị và sự ủng hộ của
người dân.
Và như vậy, trong khi nhiều
phương án chống ngập trở nên
bất khả thi do cốt nềnvà sựphản
đối mạnh mẽ của người dân, ví
dụ phương án nâng nền toàn bộ
đườngKinhDươngVương thìmột
số chương trình chống ngập của
TP lại làm ngập nặng hơn và bắt
đầu xảy ra tình trạng ngập nặng
không thể chấpnhậnđược tại các
khu vực hạ tầng trọng điểm của
TP như sân bayTân SơnNhất.
Các cơ quan chức năng không
nên quá chú tâm vào thực hiện
những giải pháp cục bộ và đơn
ngànhmàphải cùngnhauhợp tác
đưa ramột chiến lược quy hoạch
không gian dành cho nước, kèm
theo các phương án phối hợp để
xử lý thoát nướcvàgiải quyết vấn
đề ngập lụt, lúc đó bài toán mới
được giải tận gốc rễ.
Đưahồđiều tiết vào
luật là thiếu thực tế
.
Có đề xuất phải đưa luật có
hồ điều tiết vào từng dự án xây
dựng, nghĩa là tính luôn chi phí
tiềmẩnhậuquả vào chung trong
giá thành của từng dự án. Ông
thấyđề xuất này cóhợp lý và khả
thi không?
+Đề xuất phải đưa luật có hồ
điều tiết vào từngdựánxâydựng
có lẽ còn cứng nhắc và không
thực tế vì không phải dự án xây
dựngnào cũngphải xâydựnghồ
điều tiết.
Nói chính xác hơn chỉ nên bắt
buộc các dự án đầu tư lớn hoặc
nhạy cảm về môi trường phải
được thông qua trình duyệt giải
pháp xử lý tác độngmôi trường
theo tiêu chuẩn như nước ngoài.
Trong đó, nhà đầu tư phải tính
toánđưachi phí nàyvàogiá thành
của dự án, có thể bao gồm chi
phí xây hồ điều tiết nhưmột hồ
cảnh quan khi đó là hệ quả của
dự án đô thị. Như vậy, nhà đầu
tư buộc phải thu lợi ở mức hợp
lý hơn và có trách nhiệm hơn
đối với xã hội và vớimôi trường
sống của mọi người.
. Xin cámơnông.
KTS
NgôViếtNamSơn
MỸDUYÊN
thực hiện
T
ìnhtrạngngậplụtdomưa
lớnvà triềucườngởcác
tuyến tạiTP.HCMngày
càngnghiêm trọng.Sau
mỗi trậnmưa lớnhoặc
triều cường lên hàng chục tuyến
đường lạibịnhấnchìm trongnước.
TP.HCMcầnphát triển
tứphía
.
Phóng viên
:
Có luồng ý kiến
cho rằng suốt thời Pháp thuộc
cho đến trước năm 1975, các nhà
quyhoạchđều loại bỏhướngphát
triển Sài Gòn về phía đông, nam
hoặc tây nam là các vùng trũng
thấp, hứng nước cho cả TP, mà
định hướng phát triển chính của
TP là lên phía bắc, đất đai cao
ráo. Nhưng sau này chúng ta quy
hoạch hướng phát triển Sài Gòn
về phía nam, khu vùng trũng và
đầm lầy, đi ngược lại với vị trí địa
lý dẫn đến tình trạng ngập ngày
càng trầm trọng.Ôngcóđồng tình
với ý kiến này?
+ KTS
Ngô Viết Nam Sơn
:
TP.HCM ngày nay có quymô và
vai trò, nhucầuphát triểncaogấp
nhiều lầnsovớiSàiGòn trướckia.
DânsốTP.HCM tăng lêngấpnhiều
lần, từ dưới hai triệu dân lên đến
gần10 triệu.Dođó,quanđiểmcho
rằng TP.HCM chỉ nên phát triển
về phía bắc, khôngnênphát triển
về phía đông, nam hoặc tây nam
là cách nhìn còn hạn hẹp, phiến
diện. Đô thị hiện đại nói chung
cần phải tạo điều kiện phát triển
vềcácphía tính từkhu trung tâm,
miễn là giải pháp quy hoạch cho
mỗi phía phù hợp với hiện trạng
vàcác tiềnđềphát triển.Tại nhiều
TPởcácnước tiên tiến, điểnhình
là London, Boston… các dự án
đô thị mới vẫn phát triển về phía
vùng đất thấp trũng khi cần thiết.
Trong thực tế, cáchmànhiềudự
ánđô thịphát triểnvềphíavùngđất
thấp phía nam hoặc tây nam như
trong thời gianquaquá thiênvề tư
duymét vuông và bê tông hóa đô
thị.Việcđa sốđô thịvùngđất thấp
hiệnphát triển tựphát vàkémbền
vững, nguyêndochính là tầmnhìn
hạn chế về quy hoạch thiết kế và
yếukém trongviệc quản lý.
Chỉ chốngngập tốt cho
mỗi PhúMỹHưng
.
Nói riêngvềyếukém trongviệc
quản lý,cụ thể là thếnào, thưaông?
+Nhiềudựánđượcquyhoạch tốt
lạikémpháthuy tácdụngvànhiều
dự án cải tạo, chỉnh trang lại góp
phần làm tăng ngập lụt và tăng ô
nhiễmmôi trường, kẹt xe cũng là
do quản lý yếu kém.
Cụ thể,dựánNamSàiGònđược
cácnhà tưvấnMỹquyhoạchban
đầunhưnhữngốcđảo, baoquanh
bởi hệ thống sông hồ, kênh rạch,
vừa làmmát cho đô thị vừa giúp
điềuhòa thủyvănchokhuvực, là
cách làm tốt và phổ biến khi quy
hoạch các vùng đất thấp trên thế
giới.Nhưngkhi ápdụngvào thực
tế, chỉ cókhuđô thị trung tâmPhú
Mỹ Hưng là giữ được phát triển
theoquyhoạchnàyvànhờđóđược
BộXâydựng côngnhậnnhưmột
khuđô thịkiểumẫucủaViệtNam.
Còn tại các khu đô thị lân cận tại
NamSàiGòn, tình trạng lấpkênh
và hồ nước thiếu kiểm soát, tình
trạngxâydựngchenchúcvàkhông
phép, không theoquyhoạch, phát
triển tựphát đã làmmất đi cơ cấu
đô thị sôngnướcbanđầu, làmcho
tính bền vững của quy hoạch ban
đầu giảm đi rất nhiều.
.
Ông từng cho rằng biện pháp
căn cơ để TP.HCM chống ngập
làphải làm thêm cácmảng xanh,
Làmđúngbàibảnthìkhôngsợ
ngậpphốngầm
Tôiủnghộdựán“Khuphốngầmnhàga trung tâmBếnThành
-nhàgaNhàhátTP”tại trung tâmTPdomộtcông tyNhậtBản
đềxuấtvớiUBNDTPhồiđầunămnay.Nhiềungười longại rằng
trong thực tế, công tácchốngngập trênmặtđấtcòngặpkhó
khăn thì việcchốngngậpởcáccông trìnhngầmchắcchắncàng
phức tạphơnnhiều.
Nhưng tôi cho rằngviệc chốngngập cho công trìnhngầm
không cógì khónếubiết ápdụngkinhnghiệm các khuđô thị
ngầm trên thếgiới như tại TokyovàMontreal, với thiết kế có
dự trù các tìnhhuống xấunhất. Nếu xảy rangập lụt, nước sẽ
được thuvề cácbể chứangầm códung lượng lớn, sauđó từ
từ thoát ra sông.
Sautrậnmưa,phốbiếngầnthànhsôngtrênđườngLêBình,quậnTânBình.Ảnh:HTD
Nhiềudựánđượcquy
hoạchtốt lạikémphát
huytácdụngvànhiều
dựáncải tạo,chỉnh
trang lạigópphần làm
tăngngập lụtvàtăng
ônhiễmmôi trường,
kẹtxecũng làdoquản
lýyếukém.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook