245-2016 - page 5

CHỦNHẬT 11-9-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Bứcảnh“EmbéNapalm”
củanhiếpảnhgiaNickUtbị
Facebookgỡbỏkhỏi các tài khoản.Ảnh:NICKUT/AP
THANHDANH
T
ừng khiến cả thế giới
rúng động khi được
chứng kiến sự tàn bạo
kinh hoàng của chiến
tranh Việt Nam, bức
ảnh“Embénapalm”củanhiếpảnh
giaNickUt đã trở thành tâmđiểm
củabáochí thời điểmđó.Bứcảnh
giúp người phóng viên ảnh chiến
trường củaAP nhận giải thưởng
Pulitzer năm 1973. Giờ đây bức
ảnh lịch sử này lại một lần nữa
làm dậy sóng làng báo thế giới
trong một cuộc tranh luận mang
tính thời đại.
Ảnhchiến tranh thành
khiêudâm
Mọi rắc rối bắt đầu từngày5-9,
nhà báo Tom Egeland, làm việc
cho tờ
Aftenposten
của Na Uy,
mởmột thảo luận về “7 bức ảnh
làm thay đổi lịch sử chiến tranh”
trên tài khoảnFacebook cá nhân.
Không quá bất ngờ, trong số đó
có bức ảnh “Em bé napalm” nổi
tiếng phản ánh sự kinh hoàng
của chiến tranh Việt Nam, được
chụp lại bởi nhiếp ảnh gia Nick
Ut của hãng tinAP
.
Trước đó hai
tuần, Egeland cũng đã đăng tải
bức ảnhnày.Trongngàyhômđó,
Facebook đã bất ngờ xóa đi đăng
tải củaEgelandvàkhóa tài khoản
củaông trongvòng24 tiếngđồng
hồ, nói lýdo rằngbứcảnhmàông
đăng tảiviphạmquychếcủa trang
mạng xã hội này.
Aftenposten
, tờbáo lớnnhất tạiNa
Uy,đãquyếtđịnhđưatinvềlệnhkhóa
tàikhoảnnàycủaFacebook.Tòasoạn
của tờbáocũngsửdụng lạibứcảnh
chụp côbé chín tuổi PhanThịKim
Phúcđanggào thét,khôngmảnhvải
che thânvì bị bomnapalm củaMỹ
làmbỏng toàn thân.Bứcảnhnày lại
một lầnnữađượcchia sẻ trên trang
Facebookcủa
Aftenposten
.
Không lâu sauđó, tờbáoNaUy
nhận được tin nhắn từ trangmạng
yêucầu“hoặcgỡbỏhoặcphải làm
mờđi”bứcảnh.Thôngbáonàygiải
thích: “Bất kỳ hình ảnh nào chụp
ngườinhưng lạikhôngchebộphận
sinhdụchoặcmông,hoặcngựcphụ
nữđềusẽbịgỡbỏ”.Phía tờbáocho
biết khi họ chưa kịp gửi thông tin
trả lời về tính lịch sử của bức ảnh
thì Facebookđã xóa cả bài viết lẫn
hình ảnh gây tranh cãi khỏi trang
của
Aftenposten
.Vớiquyếtđịnhnày
củanhómquản lý, sựviệcđãnhanh
chóngvượt khỏi tầmkiểm soát của
Facebook.Mạngxãhộikhổnglồcủa
MarkZuckerberg lại tiếp tụcvướng
vàomột cuộc tranh luậnnảy lửavề
báochí “thời đại Facebook”.
Lời thách thứccủamột
tổngbiên tập
Ngày8-9vừaqua, tổngbiên tập
kiêmCEOcủa tờ
Aftenposten
,ông
EspenEgil Hansen đã viết một lá
thư gửi Mark Zuckerberg, phản
đối cách hành xử của Facebook
đối vớimột bứcảnhbáochímang
tínhchất lịch sửnhưvậy.Bứcảnh
“Embénapalm” cùng lời ngỏ của
lá thưchiếm toànbộ trangnhất của
tờbáo lớnnhấtNaUy. Lá thư còn
đượcđăng tải trên trangchủvà trên
tàikhoảnFacebookcủa tờbáonhư
một lời thách thức.
Trong lá thư,Hansenđãchỉ trích
MarkZuckerberg không suy nghĩ
kỹ lưỡng và đã “lạm dụng quyền
lực” củamình trên trangmạng xã
hội khổng lồ. “Tôi rất buồn, thất
vọng và cả sợ hãi trước cáchmà
bạn đối xử với một bộ phận vô
cùng quan trọng trong xã hội dân
chủ của chúng ta” - ông Hansen
bày tỏ nỗi lo lắng của ông trước
hành động của Facebook. “Tôi lo
sợrằngdiễnđànquan trọngnhất thế
giới đanggiới hạn sự tựdo thayvì
mở rộngsự tựdo.Vàcáchhànhxử
này thường xảy ra theo cách thức
rất độc đoán”.
“Mỗimột biên tậpviêncầnphải
cân nhắc kỹ lưỡng nhữngmặt lợi
vàmặt hại trước khi đồng ý xuất
bảnmột nội dung.Nó làquyềnvà
cũng là nghĩa vụ mà mọi người
biên tậpviên trên thếgiớiđượccó.
Chúng không nên bị hạ thấp bởi
những thuật toánđượcviết ra từvăn
phòngcủaanh tạiCalifornia” -ông
viết. “Tôi nghĩ rằng anhđanggiới
hạnkhônggian thựchiệnnghĩavụ
trongmột tòa soạn của tôi” - tổng
biên tậpcủa tờ
Aftenposten
bứcxúc
chỉ trích. “Tôi nghĩ rằng anhđang
lạmdụngquyền lực củamình.Và
tôi không tin rằng anh đã thật sự
suynghĩ thấuđáo trướckhi đưa ra
quyết định”.
ÔngHansencũngchorằngquyết
địnhcủaFacebookchothấyhọkhông
đủkhảnăng“phânbiệt giữakhiêu
dâm trẻemvànhữngbứcảnhchiến
tranhnổi tiếng”.Ôngcũngnói rằng
tỉ phú trẻ tuổi Zuckerberg không
có thiện chí “tạo không gian cho
những quyết địnhđúng đắnhơn”.
Tổngbiên tậpcủa
Aftenposten
cho
rằng các quyết định như thế này
của Facebook sẽ không “giúp thế
giới mở hơn và kết nối hơn”, mà
“sẽchỉ tạonênsựngudốtvàkhiến
conngườingàymộtxacáchnhau”.
Facebookphải
chịu thua
Bức thư của tổng biên tập tờ
Aftenposten
đượcdẫn lạibởinhiều
hãng truyền thôngquốc tế.Một số
lượng lớnngười sửdụngFacebook
đã chia sẻ lại bức ảnh để phản
đối hành động “kiểm duyệt” của
Facebook.Hơn180.000ngườivào
trang
TheGuardian
để theodõicập
nhật toàncảnhvềvụ tranhcãi này.
Hơn 4.000 người chia sẻ bài viết
về tranhcãinày trênFacebookvới
bức ảnh khôngbị chemờ.
Ngaycảnhânvật chínhcủabức
ảnh, bà PhanThị KimPhúc (hiện
sống tại Canada) cũng lên tiếng:
“Tôi rất buồnkhi họ chỉ tập trung
vàokhíacạnhkhỏa thânmàkhông
nhìn thấyđược thôngđiệpmạnhmẽ
màbức ảnh lịch sửnày truyền tải.
Tôi hoàn toàn ủng hộ bức ảnh tư
liệumàchúNickUtđãchụp lại.Nó
đãghi lạimột khoảnhkhắccủa sự
thật, chụp lại được sự kinh hoàng
củachiến tranhvà thểhiệnsựngây
thơ vô tội của các nạnnhân”.
Ngay cả nữ Thủ tướng Na Uy
Erna Solberg cũng tham gia cuộc
tranh luậnnày.Viết trên tài khoản
Facebook của mình, bà cho rằng
bứcảnhđoạtgiảiPulitzercủanhiếp
ảnhgiaNickUt đã“địnhhình lịch
sử thếgiới”.Bàcũngchorằnghành
độngcủaFacebook làhoàn toànsai
và Facebook đã “tiếp tay hạn chế
quyền tự do báo chí”. Không lâu
sau đó, Facebook đã xóa luôn cả
đăng tải này của bà.
Tuy nhiên, trước nhiều chỉ
trích từ những cơ quan báo chí
và chuyên gia truyền thông trên
toàncầu,Facebookcuốicùngcũng
chịu thuavàđảongượcquyếtđịnh
củamình.Trangmạngxãhội này
chobiếthọsẽcôngnhận“tính lịch
sử và tầm quan trọng toàn cầu”
của bức ảnh. Facebook cho biết
đã khôi phục lại những bức ảnh
“Em bé napalm”mà họ trước đó
gỡ bỏ khỏi các tài khoản. Trang
mạng này cũng cho biết sẽ “điều
chỉnh lại hệ thống để cho phép
chia sẻbức ảnhnày”, khẳngđịnh
cácđiềuchỉnhsẽhoàn thành trong
vài ngày tới.
Không thể thayđổi
lịchsử
Cuộc tranh luậnnảy lửa lầnnày
vềđăng tảihaykhôngđăng tảibức
ảnh “Em bé napalm” đã dừng lại
nhưng cuộc tranh luận về quyền
lực của Facebook đối với báo chí
thời đại này vẫn chưa có kết quả
cuối cùng. Trong lá thư củamình,
tổng biên tập của
Aftenposten
đã
gọiMarkZuckerberg là“ngườibiên
tập lớn nhất của mọi người biên
tập”. “Nhữngbiên tậpviên chúng
tôi không thể tồn tạimà không có
anh,Mark ạ” -Hansenviết.
Facebook giờ đây gần như là
nguồn sống của báo chí. Theo
The Guardian
, đến 50% người
đọc báo tại Mỹ tiếp cận các bài
báoquaFacebook.Trangmạngxã
hội nàyđã trở thành“trái tim”cho
mọi hoạt động phát hành tin tức
và thông tin trên toàn cầu. Tháng
8-2016,MarkZuckerbergđã từng
khẳngđịnhFacebook “chỉ làmột
công ty công nghệ chứ không
phảimột công ty truyền thông”và
“thếgiới vẫncầncónhững tờbáo
thật sự”.Thếnhưngcách thứcmà
Facebook quản lý và kiểm duyệt
báo chí lại làm cho những người
làm báo lo lắng.
Viết trongmột bài xã luậnđăng
trên
TheGuardian
, nữ thủ tướng
Na Uy cho rằng bằng cách lấn
sânvàoquyềnbiên tập của các tờ
báo, những tậpđoàn truyền thông
và công nghệ khổng lồ đang thay
đổi lịch sử và thay đổi sự thật.
Facebookvànhiều tậpđoàn truyền
thôngđangápdụng thuật toángiới
hạn các nội dung mà một người
có thể đọc dựa trên số lần tương
tác và sở thích.Điềunày làmhạn
chế phạm vi đọc và hạn chế khả
năng lan tỏa những sự thật đến
toàn xã hội.
Nữ thủ tướngNaUy cảnhbáo:
“Sẽ thật bi kịch nếu như lịch sử
và sự thật được kể lại dưới phiên
bản được dựng nên bởi duy nhất
một tập đoàn. Các hãng truyền
thông cần nghiêm túc xem lại
trách nhiệm của họ bởi họ có
sức tác động quá lớn đối với
khả năng tiếp cận thông tin của
người dùng”.
Tổngbiên
tậpđối
đầuvới
Facebook
vì "embé
napalm"
Bức ảnh “Em bé napalm” nổi tiếng về
chiến tranhViệt Nammột lần nữa
trở thành tâm điểm của báo chí thời đại.
NgaycảnữThủtướng
NaUyErnaSolbergcũng
thamgiacuộctranh luận
này.Viếttrêntàikhoản
Facebookcủamình,bà
chorằngbứcảnhđoạt
giảiPulitzercủanhiếp
ảnhgiaNickUtđã“định
hình lịchsửthếgiới”.Bà
cũngchorằnghành
độngcủaFacebook
làhoàntoànsaivà
Facebookđã“tiếptay
hạnchếquyềntựdobáo
chí”.Không lâusauđó,
Facebookđãxóa luôncả
đăngtảinàycủabà.
Tổngbiêntậptờ
Aftenposten
,ôngEspenEgilHansen,viếtthưbàytỏ longại
Zuckerbergđang“lạmdụngquyền lực”.Ảnh:EPA
NữThủtướngNaUyErnaSolbergchỉ
tríchquyếtđịnhgỡbỏbứcảnhcủa
Facebook.Ảnh:AFP
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook