248 - page 8

8
tôi bànghoàng, khônghiểu chuyện
gìđangxảy ra.Làđànôngnhưng lúc
đó tôi đã bật khóc vì bức xúc quá.
Không khóc sao được khi căn nhà
trị giá hàng tỉ đồngmua hợp pháp
xong lại bị ngăn chặn” - ôngCước
rơm rớmnướcmắt kể.
Căn cứpháp lýmà cơquanTHA
viện dẫn là khoản 1Điều 6 Thông
tư liên tịch số 14/2010 của Bộ Tư
pháp -TANDTối cao -VKSNDTối
caovềkêbiênbánđấugiá tài sảnđể
THA. Theo đó, kể từ thời điểm có
bảnán,quyếtđịnhsơ thẩmmàngười
phải THAbán, chuyển đổi, chuyển
nhượng, tặngcho, thếchấp,bảo lãnh,
cầm cố tài sản củamình cho người
khác, không thừanhận tài sản làcủa
mìnhmàkhông sửdụngkhoản tiền
thuđược đểTHA thì tài sảnđóvẫn
bị kê biên để THA, trừ trường hợp
pháp luật có quyđịnh khác.
Vấn đề là đã có rất nhiều người
như ôngCước, khimua nhà đất thì
không thểbiết được làchủnhà, chủ
đấtđangdínhvàokiện tụng,bản thân
nhàđất cũngkhôngbịkêbiên, ngăn
chặn.Họmuanhàđấtmột cáchhợp
pháp, ngay tình, thậm chí đã đăng
bộ sang tên, đùngmột cái lại bị cơ
quanTHAkêbiênđểTHAchomột
khoản nợ nào đó của chủ cũ không
hề liên quan đến họ. Quy định của
Thông tư liên tịch số 14/2010 bảo
vệ người được THA, tạo điều kiện
thuận lợi choviệcTHAnhưng lạibỏ
quênquyền lợihợppháp,chínhđáng
của người thứ ba ngay tình.
Pháp Luật TP.HCM
đã vào cuộc
mổxẻ, phân tíchbất cập ấyvà phát
hiện ra rằng khoản 1Điều 6Thông
tư liên tịch số14/2010 trái với Luật
Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Công
chứng. Hàng chục trường hợp đã
được báo phản ánh và kiên trì kiến
nghị cơquancó thẩmquyềnsửađổi
quyđịnhnhằmbảovệngười thứba
mua tài sản ngay tình.
Kết quả là năm 2015, Chính phủ
đãbanhànhNghịđịnh62/2015 (quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật THA dân sự
sửa đổi, bổ sung năm 2014) khắc
phụcmột phầnbất cập trên.Cụ thể,
khoản1Điều24Nghịđịnh62/2015
đã giới hạn lại hẹp hơn thời điểm
chấphànhviênđượcquyềnkêbiên
tài sản là: “Kể từ thời điểm có bản
án,quyếtđịnhcóhiệu lựcpháp luật”
chứkhôngphải “kể từ thời điểm có
bản án của tòa” nhưThông tư liên
tịch số 14/2010.
Đángchúý,Điều148BLDS2015
(có hiệu lực từ ngày 1-1-2017) đã
quyđịnh rõ: “Trườnghợpđối tượng
của giao dịch dân sự là tài sản phải
đăng ký quyền sở hữu mà tài sản
đóđãđượcđăngký tại cơquannhà
nước có thẩm quyền, sau đó được
chuyểngiaobằngmộtgiaodịchkhác
cho người thứ ba và người này căn
cứvàoviệc đăngkýđómà xác lập,
thựchiệngiaodịch thì giaodịchđó
không bị vô hiệu, trừ trường hợp
người thứ ba biết hoặc phải biết tài
sản làđối tượng củagiaodịchđãbị
chiếmđoạtbấthợppháphoặcngoài
ý chí của chủ sở hữu…”. Như vậy,
với cácquyđịnhmớinày, người thứ
bangay tình sẽkhôngcònphải chịu
thiệt thòi vì bị kêbiên, xử lý tài sản
“oan” nữa.
Dân kiện, tòaphải
giải quyết
Một ngày, ông S. (ngụ TP Cần
Thơ) tìm đến
Pháp Luật TP.HCM
nhờbáophảnánhvềmột tìnhhuống
oáioămmàôngđanggặpphải.Ông
nhiều lầnđếngặp chú ruột ởhuyện
LaiVung (ĐồngTháp) xin cải táng
mồmảchamẹ (chôncất tại khumộ
gia tộc trên đất người chú) vềmột
nghĩa trang tại TPCầnThơ để tiện
chăm sóc nhưng người chú cương
quyếtkhôngchịu.ÔngS. nhờchính
quyền địa phương can thiệp, chính
quyềnnói không thuộc thẩmquyền
giảiquyếtvàhướngdẫnôngS. khởi
kiệnra tòa.ÔngS.khởikiệnraTAND
huyệnLaiVung, tòa trảđơn, từchối
thụ lý, bảokhông cóquyđịnh thẩm
quyềngiảiquyếtdạng tranhchấpnày
là của ủy ban hay của tòa án. Cuối
cùng, ôngS. khôngbiếtphảinhờcơ
quannàođứng racan thiệp, phânxử
chovụ việc củamình.
Ông S. chỉ làmột trong số nhiều
bạnđọc tìmđến
PhápLuậtTP.HCM
nhờphảnánhvề tranhchấp liênquan
đếnmồmả (xác địnhmồmả là của
THANHTÙNG
N
ăm2011,ôngPhanCướcmua
mộtcănnhà,sauđóđượcUBND
quậnTânPhú (TP.HCM) cập
nhậtquyềnsởhữu trêngiấyhồngcũ
của căn nhà. Gia đình ông chuyển
về sinh sốngmột thời gian thì bất
ngờbị Chi cụcThi hành án (THA)
dân sựquậngửi thôngbáo là đã kê
biên cănnhà vì chủnhà cũphải trả
nợ 3 tỉ đồng cho người khác theo
một bản án.
Ai bảo vệngười thứba
ngay tình?
ÔngCướckhiếunạikhắpnơi, cho
rằng lúc ôngmua nhà thì tình trạng
pháp lýbình thường,việccôngchứng
bình thường, không bị ngăn chặn.
Hơnnữa, theo luật, cănnhàđã làcủa
ông (đượcxác lập từ thờiđiểmđăng
ký tại văn phòng đăng ký quyền sử
dụng đất). Ôngmua nhà hợp pháp,
ngay tình, bản thân ông không liên
quangì đếnviệcnợnầncủachủcũ,
tại saocơquanTHAkêbiênnhàcủa
ông?“Hômnhận tờquyếtđịnh thông
báongănchặncủacơquanTHAmà
ÔngPhanCước,mộttrongnhiều“nạnnhân”củaviệcpháp luậtchưabảovệ
người thứbamuatàisảnngaytình.Ảnh:T.TÙNG
Giọtnướcmắtcủa
ngườibịkêbiên“oan”
Từphảnánhcủangườidân,
PhápLuậtTP.HCM
đãpháthiệnranhiềulỗ
hổngcủaphápluậthoặcsựbấthợplý,mâuthuẫn,chồngchéotrongcác
quyđịnhhiệnhành.Saukhibáophảnánhvàkiếnnghị,cácbấtcậpnày
đãđượccơquanchứcnăngghinhận,sửađổi.
VớiquyđịnhmớicủaBLDS2015,
ngườithứbangaytìnhsẽkhông
cònphảichịuthiệtthòivìbịkê
biên,xử lýtàisản“oan”nữa.
Vì quyềnchínhđángcủangười đồng tính
TrướckhiQuốchộithôngquaBLDS2015,cộngđồngngườiđồngtính,song
tínhvàchuyểngiới (LGBT)gặp rấtnhiềukhókhăn trongcuộcsống thường
ngàyvìhọkhôngđượcpháp luậtcôngnhậnvềmặtgiới tính,bị xãhộinhìn
nhậnvới conmắt kỳ thị. Cùngvới nhiều tờbáokhác,
PhápLuật TP.HCM
đã
cónhiềubài phân tích, gópý rằngpháp luậtdân sựnêncôngnhậnquyền
chuyểnđổigiới tínhchocộngđồngnàyvìđó lànhucầuchínhđángcủahọ.
Gópýấyđãđượcnhà làm luậtghi nhận tạiĐiều37BLDS2015.Theođó,
việcchuyểnđổigiới tínhđược thựchiện theoquyđịnhcủa luật.Cánhânđã
chuyểnđổi giới tínhcóquyền, nghĩavụđăngký thayđổi hộ tịch theoquy
địnhcủapháp luậtvềhộ tịch; cócácquyềnnhân thânphùhợpvớigiới tính
đãđượcchuyểnđổi theoquyđịnhcủabộ luậtnàyvà luậtkháccó liênquan.
người thân, tranhchấpviệcdidờimồ
mả, tranhchấpquyềnquản lý, trông
nom, hương khói…). Tranh chấp,
mâu thuẫnvẫnđang tồn tại trongđời
sốngnhưngkhôngmột cơquannào
đứng ra giải quyết cho họ cả. Từng
trườnghợpđềuđược báophản ánh,
lấyýkiếnchuyêngiađềxuấtnhà làm
luậtbổsungquyđịnhđể tòaánđứng
ra giải quyết dạng tranh chấp này
cho người dân. Bởi nếu tranh chấp
khôngđược cơquan có thẩmquyền
phân xử, người dân bức xúc có thể
sẽ dùng “luật rừng” để “tự xử” với
nhau thì nguyhiểmvô cùng.
Kể từ ngày 1-7-2016 (ngày
BLTTDS 2015 có hiệu lực), các
tòa án sẽ không thể từ chối những
trường hợp khởi kiện như ông S.
với lý do chưa có quy định điều
chỉnh. Điều 45 BLTTDS 2015 đã
quy định rất rõ tòa án không được
từ chối yêu cầu giải quyết vụ việc
dân sự vì lý do chưa có điều luật
để áp dụngmà cần căn cứ vào tập
quán, nguyên tắcápdụngpháp luật
tương tự, cácnguyên tắccơbảncủa
pháp luật dân sựvà lẽcôngbằngđể
xem xét, giải quyết...■
Pháp luật
&
Cuộc sống
Ngày 13-9, TANDTP.HCMđã xử phúc thẩm, bác yêu
cầu củaPGS-TSkhoa học PhanDũng kiệnTrườngĐH
Khoa học tựnhiênTP.HCM (ĐHKHTN) đòi bồi thường
1.000đồng danhdự. Tòa cũng bác yêu cầu phản tố của
TrườngĐHKHTNvới ôngDũng.
Nhưđã thông tin, năm2014ôngDũngkiệnyêucầuTrường
ĐHKHTN (nơi ông từngcông tác) cùnghiệu trưởng, trưởng
phòngTổ chức-Hành chínhphải cải chính thông tin, xin lỗi
công khai, bồi thường danh dự tượng trưng là 1.000 đồng
vì đã xúc phạm, làm nhục, vu khống buộc ông phải nghỉ
hưu... TrườngĐHKHTN thì cho rằng ôngDũng cung cấp
thông tin chobáo chí không cóxácnhận của trườngđã làm
ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của trường nên phản tố yêu
cầu tòa buộc ôngDũngphải liên lạc với báo chí gỡbài, xin
lỗi, đính chính. Tháng 5-2016, TAND quận 5 đã tuyên bác
yêu cầu khởi kiện của ôngDũng, chấp nhận yêu cầu phản
tố của TrườngĐHKHTN.
Tại phiên xử phúc thẩm, ôngDũng rút yêu cầu với
TrườngĐHKHTN, chỉ yêu cầu hiệu trưởng, trưởng
phòngTổ chức-Hành chính phải cải chính thông tin,
xin lỗi công khai, bồi thường danh dự tượng trưng là
1.000 đồng.
TheoHĐXX, báo cáo của trưởng phòngTổ chức-Hành
chính có ý nói ôngDũng không hoàn thành nhiệm vụ
trong quá trình công tác nhưng theo kết quả đánh giá cán
bộ, công chức hằng năm thì ôngDũng luôn hoàn thành,
thậm chí có năm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Như
vậy đánh giá này không chính xác. Tuy nhiên, ôngDũng
không chứngminh được hành vi của trưởng phòngTổ
chức-Hành chính xuất phát từ động cơ cá nhân, báo cáo
này cũng chỉ mang tính chất nội bộ nên chưa đủ cơ sở kết
luận đây là hành vi trái pháp luật phải bồi thường. Với
hiệu trưởng, HĐXX đã kiểm tra nội dung biên bản họp
ban giám hiệu và thấy không có ý kiến nàomang tính xúc
phạm ôngDũng.
Về yêu cầu phản tố của nhà trường, HĐXX xét thấy
ôngDũng cung cấp tài liệu cho báo chí là các văn bản
của trường, giống tài liệu cung cấp cho tòa là phù hợp
Điều 4 Luật Báo chí. Những tài liệu này không bị kiểm
duyệt nên ôngDũng không bị xem là có hành vi phát tán
thông tin trái pháp luật. Mặt khác, nội dung các bài báo
chỉ phản ánh sự việc, không kết luận ai đúng ai sai, phù
hợp Luật Báo chí... Việc tòa sơ thẩm chấp nhận yêu cầu
phản tố này là không đúng.
THANHTÙNG
Vụphógiáosưkiệntrườngđạihọcđòi1.000đồngdanhdự:Bácyêucầucủa
cảhaibên
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook