256-2016 - page 11

11
THỨNĂM
22-9-2016
Kinh tế
MẤTOANTIỀNTỈ KHI LÀMĂNVỚI TÂY -BÀI CUỐI
Làmsaođể tránhngậm tráiđắng?
Nhiềudoanhnghiệpmấttiền,ngậmtráiđắngchỉvìchọnnhầmđốitácngoạitronglàmăn.
QUANGHUY-QUỲNHNHƯ
T
rongrấtnhiềutrườnghợp,
đối tácngoạinắm lợi thế
lớn hơn so với công ty
Việt do họ chủ động đưa ra
các điều khoản có lợi trong
hợp đồng.
Bất lợi cho
doanhnghiệpViệt
ViệtNam lànướcxuấtkhẩu
lớn thứhai thếgiớivềcàphê
và đứng đầu thế giới về sản
lượngcàphêRobusta.Đáng
tiếc làdoanhnghiệp (DN)cà
phêViệt chịunhiều thiệt thòi
vì thường ký hợp đồng theo
cácmẫuchủyếudonhànhập
khẩu đưa ra, tức hoàn toàn
bị động trước đối tác ngoại.
“Những mẫu hợp đồng
này chủyếuđảmbảoquyền
lợi của chính họ, như người
mua có quyền bớt tiền khi
chất lượng không đảm bảo,
cânhàngởcảngđến…Điều
này rất bất lợi cho công ty
Việt” - đại diệnmột công ty
xuất khẩu cà phê thừa nhận.
Hệquả làchỉ cần lấy lýdo
chất lượng sản phẩm không
đạt hoặc có khác biệt là bên
muacóquyềnbớt tiền, phạt.
Đó là chưa kể rất nhiều hợp
đồng xuất khẩumà công ty
Việtkýkếtđềucóđiềukhoản
nếuxảy ra tranhchấp thìgiải
quyết bằng trọng tài quốc tế
tại London, Hamburg, Le
Havre; có rất ít hợp đồng
sửdụng trọng tài quốc tế tại
ViệtNam.NhưvậyDNViệt
hoàn toàn bất lợi trong việc
giải quyết tranh chấp.
Cũng liênquanđếnvấnđề
này, Giám đốcCông tyGạo
ViệtHưngNguyễnVănĐôn
nhìn nhận DNViệt thường
không chú ý đến các điều
khoản về giải quyết tranh
chấp tại các trung tâm trọng
tài quốc tế.
“Phánquyết của trung tâm
trọng tài quốc tế thường có
hiệu lực thực thi đối với cả
DNViệt lẫnđối tác.Cóđiều
nếugiải quyết tranhchấp tại
các trung tâm trọng tài ởcác
nướckhácmàkhôngphải tại
ViệtNam thì chi phí rất cao.
Vídụ thuê luật sư, thuêphiên
dịch viên tính theo giờ; chi
phí đi lại, ăn ở cũng rất tốn
kém.Đó làchưakểDNViệt
khônghiểu rõpháp luậtnước
bạnnênchịunhiều thiệt thòi.
DođóDNViệtchúýnênchọn
Trung tâm trọng tài quốc tế
ViệtNam (VIAC) đểbảovệ
quyền lợi chínhđángvới chi
phí thấp hơn. Trongmột số
trườnghợp,khikýhợpđồng,
DN cũngphải ghi rõ luật áp
dụng khi có tranh chấp là
theo luật Việt Nam” - ông
Đônkhuyến cáo.
Một sốDNkháccũngcho
hay trong vụ tranh chấp với
công ty của chồng ca sĩ Thu
Minh là Global Home, hợp
đồng cungứng sảnphẩmgỗ
cho Global Home chỉ được
kýmột lần(hợpđồngkhung).
Chi tiết các lần giao hàng
sau đó (phụ lục hợp đồng)
chỉ được hai bên giao dịch
qua thư điện tử, dù các phụ
lụcnàychứacácđiềukhoản
quan trọng về số lượng và
thời gian giao, nhậnhàng.
Tronghợpđồngkhung, tại
mục tranhchấp, đơnvịđược
chỉđịnh lànơigiảiquyết tranh
chấp là tòa trọng tài ởHong
Kong, với pháp luật đượcáp
dụng là luật củaAnh. Như
vậy, đối tác ngoại nắm lợi
thế lớn hơn so với công ty
Việt do những khác biệt về
áp dụng luật.
Phải biết cách chơi
với đối tác ngoại
Đạidiệnnhiềucông tycho
rằng các rủi ro trong thương
mạiquốc tếcó thểphòngngừa
được. Đáng tiếc là không ít
trườnghợp tranhchấpxảy ra
khiDNkhôngbiết có luật gì
đang điều chỉnh hoạt động
của mình, quy chuẩn, tiêu
chuẩnnàođangápdụngcho
sản phẩm củamình.
Khôngchỉvậy, luậtsưChâu
Việt Bắc, PhóTổngThư ký
Trung tâmTrọng tài quốc tế
ViệtNam (VIAC), cho rằng
điểm yếu của các DN nước
ta là thiếu liênkết, ít chia sẻ,
mạnh ai nấy làm. DN này
mắc lỗi, một thời gian sau
đến DN khác trong ngành
mắc đúng lỗi đó.
“Ởđâyvai trò liênkết của
các hiệp hội rất quan trọng,
làm sao để các DN ngành
mìnhgiảm thiểu thiệt hại và
Đối tácngoạiđangtìmhiểumặthàngthủysảnxuấtkhẩucủaViệtNam.Ảnh:QUANGHUY
Lưuý thỏa thuận tronghợpđồng
Giaokết truyền thốngđangngàycàngmất vị trí chủđạo
màcácDNchủyếugiaokếtquamạngnhưemail, chat. DN
nước tacầnnghiêncứuápdụng tronggiaokết, tránhsơhở
vềmặtpháp lý làmchohợpđồngvôhiệu.
Trong trườnghợpkhônggiaokếtbằngnhữnghợpđồng
vănbảnnênxácnhận lạibằngvănbảnvì:Nhiềunướckhông
côngnhậngiátrịhợpđồnggiaodịchbằng fax,hộpthưgiao
dịchđiện tử có thểmất donhiềunguyênnhânnhư virus,
trànbộnhớ, hỏnghóc.
Đặcbiệt lưu ý thỏa thuậnngay khi giao kết: Luật nào áp
dụngđểgiải thíchhợpđồng trong trườnghợphợpđồng
không thỏa thuận rõ. Nếu không khi tranh chấpphát sinh
không có căn cứphânđịnh ranhgiới tráchnhiệm cácbên;
cầnchọnngaycơquangiảiquyếttranhchấp,đềphòngtranh
chấpphát sinh không có cơquannàogiải quyết trong khi
hai bênhợpđồngkhông tựgiải quyếtđược.
TS
PHẠMVĂNCHẮT
,
trọng tài viênVIAC
ĐiểmyếucủacácDN
nướcta làthiếu liênkết,ít
chiasẻ,mạnhainấy làm.
Thông tin tại hội thảo về quản lý hoạt động kinh doanh
vàngdiễn ra tại TP.HCM ngày21-9 cho hay thời gian
qua không ít cơ sở kinh doanh vàng trang sứcmỹ nghệ bị
phạt vì ghi nhãn hàng hóa không đúng quy định, bán vàng
không đạt tiêu chuẩn, ăn gianhàm lượngvàng...
Tuy nhiên, đại diệnmột số công tykinh doanhvàng
cho rằnghọđangbị phạt oan. Đại diệnmột doanh nghiệp
vàngnữ trang tạiĐồngNai kể: Trong đợt kiểm tra vừa
rồi, tiệm kinhdoanhvàng nữ trang của tôi bị cơ quan
chức năngphạt do chất lượng sảnphẩm khôngđạt so với
côngbố. Cụ thể, khi đoàn kiểm tra lấymẫu cân thử thì
phát hiện hàm lượng vàng của sản phẩm chỉ đạt 60,6%
trongkhi trên tem nhãnghi là 61%.
“Bị xử phạt như vậy là oan cho tôi. Bởi chúng tôi là
đơn vị bán hàng chứ không phải là đơn vị sảnxuất. Hơn
nữa chúng tôi đã chứngminh với đoàn kiểm tra là có hợp
đồng kinh tế với chành (lò sản xuất vàng) về lô hàngđã
mua. Nhưvậy cơquan chức năng phải phạt chànhmới
đúng” - đại diệndoanh nghiệp trên kiến nghị.
Trả lời về thắcmắc này, ông PhanVănĐồng, Chánh
Thanh tra SởKH&CNTP.HCM, thừa nhận việc xử
phạt các cơ sở kinh doanh vàng nữ trang khiến họ chịu
thiệt thòi. Nhưng theo quy định củaNhà nước thì người
bán hàng phải chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa
trước khi bán cho người tiêu dùng. Do vậy, nếu trong
trường hợp cơ sở bán vàng nữ trang có đầy đủ giấy tờ
chứngminh hợp đồngmua bán vàng với chành (lò sản
xuất) thì hoàn toàn có quyền yêu cầu chành phải chịu
trách nhiệm bồi thường khi không sản xuất vàng theo
đúng cam kết.
“Trong trường hợphai bên khôngđạt được thỏa thuận
thì chủ tiệmkinhdoanhvàng hoàn toàn cóquyềnđưa sự
việc ra tòa” - ôngĐồngkhuyến cáo.
THÙYLINH
nâng cao vị thế trong đàm
phán thương mại quốc tế.
Mỗi ngành có sảnphẩmđặc
thù, cách lấymẫu, kiểm tra
chất lượng,phương thứcgiao
hàng khác nhau. Vì vậy tự
mỗi ngành có thể thuê luật
sư, chuyêngia, các trung tâm
trọng tài... tưvấnđể soạn ra
đượcmộthợpđồngmẫucho
DN tronghộingànhmìnhsử
dụng. Ở nhiều nước, DN có
thể tận dụng hợp đồngmẫu
của ngànhmình và tránh sơ
suất, giảm thiểu rủi ro” -ông
Bắc nói.
Thậmchí tùyvàovị thếcủa
mình trong thị trườngquốc tế
màngànhđóđưavàohợpđồng
mẫucácđiềukhoản thuận lợi
hơnchomình.VídụViệtNam
có ưu thế về xuất khẩu gạo,
cà phê, cao su, điều, tiêu...
hay nhập khẩu nguyên phụ
liệu và xuất hàng gia công.
Dođócáchộingànhnàynên
đưa ra điềukhoảnnhư chọn
nơi giải quyết tranh chấp tại
ViệtNam, chọnđơnvị kiểm
định tạiViệt Nam.
MộtsốDNcũngchiasẻkinh
nghiệm rằng chi phí luật sư
chocácvụ tranhchấpkhông
hề rẻ.Dođó,DNphảinắm rõ
giácảcáckhoảnchi khi giải
quyết tranh chấp. Nếu thỏa
thuậnchọnmộtnơigiảiquyết
tranhchấpquá tốnkém,DN
coi như nắm dao đằng lưỡi.
Khi tranh chấp xảy ra, DN
không đủ sức lực, tiền của
để đi giải quyết, đành mất
cả chì lẫn chài.
Đặcbiệt, cácDNViệt cần
hiểu rõđối tácmìnhđịnhhợp
tác là ai dựa vào các căn cứ
pháp lý rõ ràngvàchắcchắn
chứ không thể tìm hiểu đối
tác bằng niềm tinmơ hồ và
cảmnhận. Đồng thời không
đặtbútkýhợpđồngkhichưa
chắcchắnhoặcchưahiểu rõ
cácđiềukhoảncủahợpđồng
và nênmời luật sư, chuyên
gia pháp lý tư vấn.
CácDNcũngphảikiểmsoát
chặt chẽkhâu thanh toán, tốt
nhất làhướngđếnxuất khẩu
trực tiếpđể thanh toánbằng
L/C.ÔngNguyễnNamHải,
Phó Chủ tịch Hiệp hội Cà
phê - Ca caoViệt Nam, cho
biết hiện tạiDNnước tachủ
yếubán theodạngFOB (giao
hàng tại cảngViệtNam,mọi
chiphívậnchuyểnhợpđồng
phía mua chịu). Tuy nhiên,
giải pháp lâu dài liên quan
vấnđề thanh toánxuất nhập
khẩu, các DN nên đề nghị
đối tác sử dụng L/Cmở tại
các ngân hàng uy tín, đồng
thời hạnchếchokháchhàng
trả chậm.
“Trườnghợpnếu sửdụng
hình thức thanh toánD/P(nhờ
thu kèm chứng từ), DN nên
kèm theođiềukhoản tiềnđặt
cọc, tốtnhất là từ30% trở lên
để đảmbảo an toàn chođơn
hàng”-ôngHảikhuyếncáo.■
Có thể ápdụngbiện
pháp khẩn cấp
Khixảyratranhchấpthìtrọng
tài trongnướccó thểápdụng
ngaybiệnphápkhẩncấp tạm
thời nếuDN cóđơn yêu cầu.
Cònnếu chọn trọng tài nước
ngoài thì việc thi hànhquyết
địnhápdụngbiệnphápkhẩn
cấptạmthờicủatrọngtàinước
ngoàitạiViệtNamlàđiềukhông
đơngiản.
Bởi muốn vậy thì phải trải
qua thủ tục tương trợ tưpháp
và được tòa án Việt Nam ra
quyếtđịnh thihành.Trongkhi
ViệtNamchỉmới kýhiệpđịnh
tươngtrợtưphápvớirấtítquốc
gia trên thếgiới.
Luật sư
VŨÁNHDƯƠNG
,
TổngThưkýVIAC
Họ đã nói
Chủtiệmvàngbịphạtoan?
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook