262-2016 - page 16

12
THỨ TƯ
28-9-2016
Đời sống xã hội
50%người laođộngkhôngmuốnđóng
bảohiểmxãhội
(PL)- Đó là thông tin được TSNguyễnViệt Cường,
PhóViện trưởngViệnNghiên cứu phát triểnMekong,
đưa ra trong hội thảo nghiên cứu tác động của việc điều
chỉnhmức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) lên việc làm
và hoạt động của doanh nghiệp (DN) do viện này tổ
chức ngày 27-9.
TheoTSNguyễnViệt Cường, Luật BHXH năm
2014 có hiệu lực từ ngày 1-1-2016 quy địnhmức đóng
BHXH dựa trên nền lương và phụ cấp (trước đây đóng
trên nền lương) ghi trong hợp đồng đã ảnh hưởng
không nhỏ đếnDN. Hiện nay cả người lao động (NLĐ)
và chủ sử dụng lao động đều khôngmuốn đóngBHXH
ởmức cao này vì nó ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại.
“Qua khảo sát của đơn vị cho thấy 80%NLĐmuốn
tham gia BHXH, tuy nhiên nếu hỏi mỗi tháng đóng
BHXH 300.000 đồng, chỉ có 50%NLĐ đồng ý tham
gia. Như vậy, điềuNLĐmongmuốn là có thu nhập
cao để trang trải cho cuộc sống hiện tại. Bên cạnh đó,
NLĐ cũngmuốn nhận tiềnmột lần từDN để về đầu tư
làm ăn cho tiền đẻ ra tiền chứ khôngmuốn nộp cho cơ
quanBHXH, vì vậy cần xem xét mức đóngBHXH hiện
nay, bởi nếu đóng quá cao sẽ ảnh hưởng đến chất lượng
cuộc sống của người trẻ…” - TSCường nói.
Ngoài ra, các đại biểu cũng cho rằng cần đánh giá
lại việc tăng đóngBHXH vì đến năm 2018, mức đóng
BHXH sẽ dựa trên tổng thu nhập thì cơ hội việc làm
củaNLĐ sẽ bị co lại. Cụ thể, khi mức BHXH tăng lên,
cácDN sẽ giảm cầu lao động khu vực chính thức sang
lao động phi chính thức nhằm trốn đóngBHXH. Như
vậy, tỉ lệNLĐ tham gia BHXH ởDN sẽ giảm.
VIẾTLONG
Côngnhânngànhmayđượcgiảmáp lực
tăngca
(PL)- Đây là kết quả nghiên cứu độc lập về chương
trìnhViệc làm tốt hơn (BetterWork) doTổ chức Lao
độngQuốc tế (ILO) và Tổ chức Tài chínhQuốc tế
(IFC) phối hợp thực hiện, công bố ngày 27-9.
Chương trình đã hỗ trợ các nhàmáy ra khỏi danh
sách những nơi làm việc có thời gian làm việc kéo dài,
trả lương thấp, đe dọa sa thải và lạm dụng hợp đồng thử
việc.
Riêng tại Việt Nam, công nhân tại các nhàmáy tham
gia chương trìnhViệc làm tốt hơn cho hay lương hằng
tuần tăng (khác với mức tăng lương tối thiểu) và hiện
tại họ ít lo ngại phải làm tăng ca quá nhiều và lương
thấp so với tình trạng cách đây năm năm.
 Đáng lưu ý, có khoảng 15% nhàmáy tham gia
chương trình không tuân thủ các yêu cầu vềmức lương
tối thiểu trong giai đoạn đầu của nghiên cứu này nhưng
con số này đã giảm xuống còn 3% sau năm năm.
Kết quả nghiên cứu cũng ghi nhận tình trạng nhiều
nhàmáy ởViệt Nam áp dụng cách truyền thống trả
lương cơ bản thấp và người lao động buộc phải làm
thêm giờ nếumuốn tăng thu nhập. Trong đó tỉ lệ nhà
máy tham gia chương trình cómức tăng ca vượt quá
thời gian quy định giảm từ 90% trong giai đoạn đầu
nghiên cứu còn 50% sau năm năm.
PHONGĐIỀN
HOÀNGLAN
B
ạnbè, thầy côTrường
THCSCầnĐốt,phường
6, TP Tân An, Long
An không xa lạ gì với cái
tên Lê Thị Mỹ, học sinh
lớp 7/2. Em được bạn bè,
thầy cô yêumến bởi vì học
giỏi, hiền lành và khá trầm
tính.Ngoài giờhọc, emcòn
phụ mẹ đi bán vé số dạo.
Nhiều thầy cô thấy thương
tình thườngmua vé số ủng
hộ em. Năm học mới này,
em còn được bầu làm lớp
phó học tập.
Chỉ vì thiếuhiểubiết
pháp luật
Vì khá trầm tính nên em
ít khi chia sẻ với ai về gia
cảnh của mình, trừmột số
ít bạn bè rằngmình đi học
bằnggiấykhai sinh của em
họ tênMỹ, con của người
cậu ruột. Tên cha mẹ đặt
cho em làNguyễnThịCẩm
Tiên chỉ để dànhxài ởnhà.
Chúng tôi biết về hoàn
cảnhcủaTiên thôngquaHội
Khuyếnhọc củaphường tại
buổi trao quà của nhà hảo
tâm cho học sinh khó khăn
vàođầunămhọcởchùaHội
Nguyên. Tìm gặpmẹ Tiên
đang bán vé số dạo tại cây
xăngTânAn, chịLêThịMỹ
Lệkhônggiấuvẻ tựhàokhi
nhắcđến con. “Conbéham
học lắm, đến tuổiđihọc thấy
bạn bè cùng lứa đi học là
nằngnặcđòi đi theonên tôi
đánh liều mượn giấy khai
sinh của đứa cháugái cùng
tuổi với Tiên để nhập học
cho con” - chị Lệ nhớ lại.
ChịLệkểcáchđây20năm,
haivợchồngchịvềsinhsống
ở huyện Vĩnh Hưng. Được
mẹ ruột chomảnhđất trồng
lúa nhưng saumấyvụmùa,
lúa bị lũ
lụtdânglênngậpúng
thì vốn liếngbayhết.Hai vợ
chồngngậmngùigánnợbằng
mảnh đất cho chủ nợ rồi về
TânTrụ thuê nhà sống tạm.
Chị bán vé số dạo, anh làm
bốc vác thuê.
Tiên sinh ra
tại BV Long
An, chị cũng
tất tả về quê
l àm gi ấy
khai sinh cho
con nhưng do gia đình đã
chuyển đi lâu, cán bộ mới
không nắm rõ nên để đó.
Bẵng đi một thời gian, hai
vợ chồng lo làm ăn sinh kế
nêncũngquên luônviệchỏi
thủ tụcđể làmgiấykhai sinh
cho con, thấm thoắt con đã
đến tuổi vào lớp 1. Chị Lệ
thởdài: “Thấyconhọcđược
nên cũngmừng lắm nhưng
giấy tờ, bằng cấp, học bạ
không hợp lệ, không phải
tên con thì lo lắm”.
Vì thiếuhiểubiếtpháp luật,
chị Lệ lo sợ rằng nếu khai
thật tên con chonhà trường
biết thì không chừng sẽ bị
đuổihọcvàkhôngcôngnhận
toànbộquá trìnhđi học của
con trước đó. Chính vì suy
nghĩ nàymà chị khôngdám
nói tên thật củaconmìnhvới
ai, chỉ biết vừa cho con đi
học vừa run.
Chưa có tiền lệ
Theo chân chị Lệ, chúng
tôi đến căn nhà trọ tuềnh
toàng,khôngvậtdụnggìđáng
giá. EmTiênmới đi họcvề,
mồ hôi nhễ nhại, chưa kịp
thay bộ đồng phục đã vào
bếp chuẩnbị bữa trưa. Tiên
chia sẻ: “Con học đến lớp
3 thì hay nghe bạn kêu tên
Mỹmàkhôngphải tênTiên
nênvề nhà hỏimẹmới biết
làconđi họcbằnggiấykhai
sinhcủaemhọ.Một vài bạn
ở gần nhà biết chuyện nên
con cũng cónói thật nhưng
khôngdámnói với thầy cô.
Con cốgắngđểhọc tốtmỗi
ngàynhưng luôn lo sợ rằng
sẽ khó lên được lớp 10 vì
mượn giấy tờ người khác.
Conbuồn lắmvì không lấy
được tên conđểđi học, con
chỉướcconđượcđihọcbằng
chính tên của con”.
Trao đổi với PV, bà Lê
ThịSongAn,Trưởngphòng
GD&ĐTTPTânAn,chobiết
đây là lần đầu tiên bà tiếp
nhận thông tin về trường
hợp mượn giấy khai sinh
củangười khácđểđi họcvà
chưa nghe trường báo cáo
sựviệc cụ thể. Theobà, gia
đìnhnênđếnPhòngTưpháp
đểđượchướngdẫn làmgiấy
khai sinh rồi nộp hồ sơ cho
nhà trường để trường giải
quyết theo quy định.
Ông Hà Đình Tú, Hiệu
trưởng Trường THCS Cần
Đốt, chobiếtmới tiếpnhận
thông tinvề trườnghợp em
Tiên và nhà trường cũng
chưa cógặp tiền lệnàonhư
vậy. “Theoquyđịnh, khi có
giấy khai sinh thì tất cả hồ
sơđềuđiều chỉnh theogiấy
khai sinh. Saukhi làmgiấy
khai sinh, giađìnhđemgiấy
tờ hộ tịch đến nộp cho nhà
trường, chúng tôi sẽ xem
xét để cải chính học bạ của
em theo quy định”.■
Bảynămqua,
emluônthấp
thỏmvìđihọc
bằnggiấy
khaisinh
mượncủa
ngườikhác.
Giấy khai sinh là
giấy tờhộ tịchgốc
củamỗi cá nhân
Mọihồsơ,giấytờcủacánhân
cónộidungghivềhọ, tên,chữ
đệm; ngày, tháng, năm sinh;
giới tính; dân tộc; quốc tịch;
quêquán;quanhệcha,mẹ,con
phảiphùhợpvớigiấykhaisinh
củangười đó.
(Khoản2Điều5
Nghịđịnh158/2005vềđăngký
vàquản lýhộ tịch)
Tiêu điểm
Ngoàigiờhọc,emTiên
(phải)
phụmẹbánvésốdạo.
Nhiềunăm liềnem làhọcsinhgiỏi.Ảnh:H.LAN
Điềuướccủanữsinhphải
mang tênngười khác
Chamẹphải làmgiấykhai sinh
chocon
LãnhđạoSởTưpháp tỉnhLongAnchobiết theoLuậtHộ
tịch, trườnghợpemTiênđã cógiấy chứng sinh thì chỉ cần
mang theogiấynàycùngvới sổhộkhẩu, giấykếthôn (nếu
có) củachamẹđếnUBNDxã -nơi chamẹnhậphộkhẩuđể
làmgiấy khai sinh. Thời gian làm khoảngmột ngàynếu có
đủgiấytờtrên.Saukhicógiấykhaisinh,giađìnhđếnPhòng
Giáodụcnơi emTiênđanghọcđểđượchướngdẫnchuyển
têntrongsổhọcbạthànhtênchínhthứctronggiấykhaisinh
như tênemmuốnmang. Việc thayđổi tên trong sổhọcbạ
thuộc thẩmquyềngiải quyết củangànhgiáodục.
“Mộtvàibạnởgầnnhà
biếtchuyệnnênconcũng
cónóithậtnhưngkhông
dámnóivớithầycô.”
NGUYỄNTHỊCẨMTIÊN
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook