262-2016 - page 10

THỨ TƯ
28-9-2016
(08)3991.4669-chuyende@phapluattp.vn
Môi trường & Doanh nghiệp
9A
Gia tăngnhận thứchọcsinh
vềbảovệmôi trường
N.CHÂU
T
ại TP.HCM, việc giáo
dục, hướng dẫn cho trẻ
em, nhất là các em học
sinhvềý thứcgiữgìn,bảovệ
môi trường (BVMT) luôn là
một trong những hoạt động
trọng tâm.Vì vậy, trongvai
trò làcơquanđầungành,Sở
TN&MTTP.HCM liên tục tổ
chức nhiều hoạt động thiết
thựcdành riêngchocácem.
Vừahọc vừa chơi
Tại hội thảo “Giáodục và
truyền thôngvềBVMT trong
trườnghọc”doSởTN&MT
TP.HCM phối hợp với Sở
GD&ĐTTP.HCM tổ chức,
bàNgôNguyễnNgọcThanh,
Phó Giám đốc Quỹ BVMT
TP.HCM, đã chia sẻ nhiều
mô hình tuyên truyền diễn
ra xuyên suốt trong những
nămqua.
Một trongnhữnghoạtđộng
cósứcảnhhưởng rất lớnđến
cộngđồng là
Ngàyhội táichế
.
Được tổ chức hằng năm, từ
năm2008đếnnay, đây là sự
kiện truyền thông rất quan
trọngnhằmgia tăngmốiquan
tâm, nângcaonhận thứccủa
người dân về các giải pháp
3T (tiếtgiảm, tái sửdụng, tái
chế).Mỗi năm chương trình
lại có những điểmmới, thu
hútđôngđảongườidân tham
gia với nhiều hoạt động thú
vị.Trongđó,không thể thiếu
các tròchơi,cuộc thiphùhợp
với lứa tuổihọcsinhnhư trao
đổi đồ đã qua sử dụng tại
góc
Cũ người mới ta
, trình
diễn
Giấy được tái chế như
thế nào
, góc 3T hướng dẫn
sáng tạocácvật dụng từphế
thải, cuộc thi
Sức sốngmới
từphế thải
...
Không chỉ thu hút các em
đến với ngày hội, các hoạt
độngBVMTcòn lan tỏađến
từng trường học thông qua
hoạt động
3T trong trường
học
.Trảidầnquacácnăm,bắt
đầu từ năm 2013 đến 2015,
số lượng trườngvà học sinh
thamgiangàycàng tăng,quy
môngàycàng rộng.Điềuđó
đòihỏivai tròđầu tàurấtquan
trọng là ban giám hiệu nhà
trường, ý thức tích cực của
các em như tập huấn tuyên
truyềnviênnòngcốt, lắpđặt
thùng rác, xây dựng tài liệu
tuyên truyềnvềquy trình tái
chế giấy, tái chế nhựa, phân
loại chất thải rắn, sản xuất
phim hoạt hình... Đặc biệt,
với chương trình
Tiết kiệm
xanh,
không chỉ đóng góp
chất thảicó thể táichế,cácem
còncó thể tíchđiểmvànhận
quà. Với hình thức vừa học
vừa chơi, so với năm 2014,
số lượng vỏ chai nhựa, lon
nhôm,vỏhộpsữa...được thu
gom tăng lên đáng kể trong
năm2015.Điềuđó tạođộng
lực rất lớn chonhữngngười
thực hiện chương trình. Bởi
lẽ ngoài số lượng rác thải
thu gom, điều quan trọng
hơn làgia tăngnhận thứcvề
BVMTcủacácemởcả trong
Cácemhọcsinhthamgiavẽtranhbảovệmôi trường.
Ảnh:N.CHÂU
và ngoài trường.
Sôi nổi và thiết thực
BàThanhchobiếtthêmnăm
2015 Sở TN&MTTP.HCM
phối hợp với UBND quận
PhúNhuậnđưanộidunggiáo
dục môi trường lồng ghép
vào chương trình giảng dạy
cùng các hoạt động ngoại
khóa tại33 trườngmẫugiáo,
mầm non, tiểu học. Từ đó,
hoạtđộng thiđuaphong trào
BVMT giữa các đơn vị trở
nên sôi nổi, thiết thực, tạo
tác động lớn hơn. Ban giám
hiệu nhà trường đã ký giao
ước thiđua thựchiện
Chương
trình truyền thôngvềBVMT
;
tổ chức hội thi vẽ tranh; tập
huấn kỹ năng truyền thông
cho 100giáoviên, tổng phụ
trách đội...; phát 26.000 tờ
bướm, 300 đĩa phim, 2.500
bộ chỉ dẫn tiết kiệm điện,
500 bộ chỉ dẫn tiết kiệm
nước, 500 bộ chỉ dẫn bỏ rác
đúngnơiquyđịnh...Với tiêu
chí chấmđiểm “Trườnghọc
xanh-sạch-đẹp”,12 trường,
21 cá nhânđã đạt thành tích
xuất sắc.Năm2016, chương
trình tiếp tục triểnkhai tại48
trường mầm non, tiểu học,
THCS trên địa bàn quận 3
vớinhiềuđiểmmớinhư tham
quancông trìnhxử lýchất thải
của TP; thực hiện phân loại
chất thải, tậndụng ráchữucơ
làmphâncompostđểbóncho
vườn cây tại trường. Ngoài
các hoạt động trên, chương
trình
Giảmsửdụng túinylon
,
Ngàyhội túixanh
,
Nướcsạch
vì sức khỏe và vệ sinh học
đường
đã đạt nhiều kết quả
đáng ghi nhận. Điều đó cho
thấy sựquan tâm, chúý của
cộng đồng ngày càng tăng,
tính thiết thực của chương
trình tác độngmạnhmẽ đến
ý thức của các emhọc sinh.
Trẻ nhỏ thường được ví
nhưnhữnghạtmầm.Khiđâm
chồi,chúngsẽ tiếpnhậncuộc
sốngtựnhiênxungquanh,vận
động và phát triển theomôi
trườngấy.Vìvậy,ngay từbây
giờ, nếu chúng ta xây dựng
nền tảng tốt cho trẻ thì sau
nàychúng sẽcócơhội, điều
kiệnđểphát triểnmạnhmẽ.■
Tháng 9-2016, các quốc gia trên thế giới tổ chức nhiều
hoạtđộnghưởngứng
Chiếndịch làmcho thếgiới sạchhơn
.
TạiTP.HCM,UBNDTP,SởTN&MTTPphátđộngphongtràovới
chủđề
Hãyhànhđộngvìmôi trườngđô thị xanh, bềnvững
.
Chương trình nhằm nâng cao nhận thức về trách nhiệm
củamỗi cánhân, tổchức trongviệcbảovệmôi trường,góp
phầnvìmôi trường xanh - sạch - đẹp. Quađó, người dân ý
thức hơn về thamgiabao vêmôi trươngbằngnhiềuhoạt
động cụ thể, thiêt thực tai địa phương. Đồng thời, chiến
dch cũnggópphần tăng cương vai trò cuaTP trong viêc
thamgia cacphong traobaovêmôi trương trong khuvực
vacôngđôngquôc tê.
Nộidunggiáodụcmôitrườngđượclồngghépvàochươngtrìnhgiảngdạyvàhoạtđộngngoạikhóa.
Hạnchếsửdụng túinylon
Khôngchỉảnhhưởngđếnđộngvật,túinyloncòntácđộngđếnchínhcuộcsốngconngười.
M.TÚ
T
ừ lâu, túinylon(túinhựa)
đã trở thànhvậtdụnggắn
liền với đời sống hiện
đại. Tuy nhiên, cũng vì sự
hiện đại mà hệ lụy gây ra
đối vớimôi trường làkhông
nhỏ, nhất là túi nylon khó
phân hủy.
Tắc nghẽn cống rãnh
Với tâm lýchungcủangười
dùng, cũngvì sự tiện lợimà
túi nylon ngày càng trở nên
phổ biến. Với giá thành rẻ,
loại túi này ngày càng được
ưa dùng, chúng có mặt từ
thành thị đến nông thôn, từ
nhà rahẻm,đâuđâucũngcó.
Theo chia sẻ từmột bà nội
trợ: “Túi nylonvừa tiệnvừa
nhẹ, nếunhưngày trước, khi
đi chợ, chúng ta phải xách
giỏ, lànnhựađểđựngđồ thì
naychẳngcầnnữa, túinylon
có thể thay thếhếtnhữngvật
dụngnày.Thậmchíkhimuốn
mua đồ ăn nấu sẵn, người
bán có luôn bao đựng, hộp
xốp dùngmột lần, ăn xong
bỏ đi là tiện”. Thật vậy, nếu
xét về đặc tính của sự tiện
lợi, túinylonđóngvai trò rất
quan trọng. Tuy nhiên, cho
dù bạn có sử dụng túi nylon
cẩn thận để giữ TP sạch sẽ
thế nàođi chăngnữa thì sau
khi kết thúc vòngđời chúng
cũng trở thành rác. Một số
được thu gom, chôn lấp, số
khác lạibịxảbừabãigây tắc
nghẽn ở cống rãnh, mương
nước, sông, hồ… và theo
dòngchảyvềcácđại dương.
Tại bangCalifornia (Mỹ),
người taước tínhcókhoảng
13 tỉ túi được sử dụng mỗi
năm, tứckhoảng400 túimỗi
giây. Ở nhiều nơi trên thế
giới, việc sửdụng túi nylon
đangởmứcbáođộng.Theo
báo cáo của Quỹ động vật
hoangdã thếgiới năm2005,
gần 200 loài động vật biển
khác nhau bao gồm cá voi,
cáheo, hải cẩuvà rùachếtvì
túi nylon.Cácnhàkhoahọc
ước tính đến năm 2020, số
lượng vật liệu nhựa cómặt
ở đại dương sẽ nhiều hơn
lượngcánếuchúng takhông
quyết liệt thayđổi thói quen
sử dụng củamình.
Ảnhhưởngđến
môi trường
Túi nylon rất nhẹ, chúng
có xu hướng bị thổi đi xa ra
khỏi các xe chở rác và bãi
chôn lấp. Hàng ngàn động
vật biển nghẹt thở, chết do
chúngănphải vật liệunhựa.
Tệ hơn nữa là bị ảnh hưởng
từ các chất có trongnhựavà
các chất ô nhiễm khác.
Không chỉ ảnhhưởngđến
động vật, túi nylon còn tác
động đến chính cuộc sống
conngười.Túinylonvàbiến
đổi khí hậu có sự liên kết ở
nhiềumặtkhácnhau, từchất
lượngkhôngkhíđếnđộc tính
đại dương, chúng đóng góp
cho sự phá vỡ hệ sinh thái.
Việcsửdụngdầuđểsảnxuất
túinhựanylongópphần làm
cạnkiệt nguồncungcấpdầu
và tích tụCO
2
trongbầukhí
quyển. Hậu quả ảnh hưởng
đến khí hậu, dịch bệnh, ảnh
hưởng đến nền kinh tế, hạn
hán, bão lụt,mực nước biển
dâng lên, thời tiết thay đổi
theo hướngkhắc nghiệt…
Nhận thức về mối nguy
hại của túi nylon, chúng ta
cần chú ý hơn trong việc sử
dụng loại túinày.Tái sửdụng
túi nylonhaydùngvật dụng
thay thế chỉ là vài trong rất
nhiều cách đơn giản bạn có
thểápdụng.Mỗingàychúng
ta làmmột điều nhỏ, dần
dầnviệcđó sẽ trở thành thói
quen lan tỏa trong gia đình,
xãhội.Đó làhànhđộng tích
cựcgópphần tiếtkiệmnước,
giảm thiểu lượngdầuđượcsử
dụng để sản xuất túi nylon;
cứusốngnhiều loàiđộngvật;
hạn chế nguy cơ từ biến đổi
khí hậu…■
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16,17,18,19,...20
Powered by FlippingBook