262-2016 - page 17

13
THỨ TƯ
28-9-2016
luônnhắcphụhuynhHSnên
suynghĩkỹ trướckhichocon
họccác loạingoạingữnàyđể
tránh bỏ giữa chừng sẽ ảnh
hưởng việc dạy, học và thi
cử, chuyển cấp của các em.
Hơnnữangoài tiếngAnh,
các trường dạy ngoại ngữ
khác (ngoại ngữ1và 2) đều
là những trường “điểm” của
TPhoặc củaquậnvì cóđiều
kiện tốt về mọi mặt, chất
lượng tiếngAnhđầuvàocủa
HS cao và có nhiều nhu cầu
nhất.Đây là lýdokhiếnphụ
huynh dễ có tâm lý “chạy
trường” vì nghĩ rằng cứ cho
con vào học các lớp ngoại
ngữ này rồi nếu không học
được thì xin ra lớp thường.
Thực tế tạiTP.HCMđãcó
nhiều em yếu hoặc không
muốn nhưng bị phụ huynh
ép học để được vào trường
“điểm”. Saumột thời gian,
các embị đuối hẳnnênphải
ở lại lớphoặcchuyển trường
vàphải bắt đầuhọc lại ngoại
ngữ khác khá vất vả.
Cụ thểnhưTrườngTHCS
TrầnVănƠn (quận 1) triển
khai lớpsongngữ tiếngPháp
khoảng20nămnay,mỗinăm
tuyển sinh 1-2 lớp. Có năm
trườngbuộcphảichomộtem
ở lại lớp8vì emnàyyếuđều
bamôn tiếngPháp, toánPháp
và tiếngAnh.Theoquyđịnh,
cácemđãchọnhọc thìkhông
đượcchuyểnranhưng trường
cũng đã cho em nàymột cơ
hội thi môn tiếngAnh cuối
học kỳ 2. Nếu em thi được
5 điểm thì trường cân nhắc
cho em chuyển ra lớp tiếng
Anhnhưngemnàychỉ được
hơn1điểm nên buộc phải ở
lại lớpđể học tiếp.
Một giáo viên tại Trường
Tiểu học Lương Định Của
(quận3) cho rằng cómột số
em trong lớp tiếngPháp theo
Đời sống xã hội
PHẠMANH
V
iệc Bộ GD&ĐT triển
khai đưa tiếngNga và
tiếngTrung làm ngoại
ngữ 1 (ngoại ngữ bắt buộc)
đã nâng tổng số ngoại ngữ
1hiệnnay lênđếnnăm loại
gồm:Anh,Nga,Pháp,Trung
và Nhật. Riêng tiếng Nhật
mới được bổ sung từ năm
2011 (cả ngoại ngữ 1 và 2),
còn tiếngHànmới triểnkhai
là ngoại ngữ 2.
Ngoại ngữbắt buộcởđây
nghĩa là học sinh (HS) phổ
thông nào cũng phải chọn
một trongnăm loại trên làm
ngoạingữchínhđể theosuốt
quá trình học và thi. Ngoài
ra, những emnàođã học tốt
ngoại ngữ 1 rồi thì có thể tự
chọnmột trong những tiếng
trên làmngoại ngữ2đểhọc.
Ngoạingữ1:Tựnguyện
nhưngphải cânnhắc
Nhiều năm qua, TP.HCM
là địa phương đã triển khai
dạy-họckhá thànhcôngnhiều
ngoạingữnhấtcảnước,gồm
Anh, Pháp,Đức,Nhật,Hàn,
Trung. Trong đó tiếngAnh
vẫn chiếm tỉ lệ đa số. Việc
chọn học ngoại ngữ nào với
loại hình nào là do HS tự
nguyện đăngký.
Tuynhiên,theoSởGD&ĐT,
vềnguyên tắckhi các emđã
chọn ngoại ngữ nào đó làm
ngoạingữbắtbuộc thìcácem
phải theohọcxuyênsuốtquá
trìnhhọc.Vì vậy, các trường
học làvìphụhuynhchọn lớp
choconchứkhôngxuấtphát
từ sở thích của con. Vì thế,
mỗi năm có khoảng ba em
phảixin ra lớp thườngvì các
em học đuối dần và không
theo được nữa. Nhà trường
vẫncânnhắcgiảiquyết trong
1-2nămđầuvìđểcácemkịp
học lại tiếngAnh.
Tại lớp tiếng Nhật ngoại
ngữ1 củaTrườngTHCSLê
QuýĐôn (quận 3), hầu như
HS chọn môn này đã được
gia đình định hướng cho đi
duhọc, làmviệchoặccónền
tảng từ gia đình. Trường đã
dạy hơn 10 năm nay với sĩ
số hai lớp/năm. Tuy nhiên,
mỗi năm vẫn có 2-4 em xin
ngưngđể ra lớp tiếngAnhvì
không theo nổi. Nhà trường
cũng chỉ giải quyết khi mới
hết lớp6, cònnhữngemhọc
tiếp thì buộc phải theo hết
chương trình để tránh xáo
trộnvềmặt quản lý.
Chuộngngoại ngữ2
ởbậc trunghọc
Những năm gần đây, khi
TP.HCMtriểnkhaimộtsốngoại
ngữ2ởTHCSvàTHPTđãthu
hútđượcnhiềuHS thamgia.
Chẳnghạn tiếngĐức,saubốn
năm triểnkhai làmngoạingữ
2, hầu hết các trườngTHPT
đượcchọngiảngdạyđềukhá
thành công và thu hút đông
HS theohọcnhư các trường
THPTNguyễnThượngHiền,
TrầnĐạiNghĩa,NguyễnThị
MinhKhai...
Cụ thể, Trường THPT
Nguyễn Thượng Hiền năm
nay lànăm thứba triểnkhai
dạytiếngĐức.Banđầutrường
sợ không đủ số lượng, chỉ
mở một lớp 35 HS nhưng
saukhi thôngbáo thì cóđến
170 emđăngkýnên trường
phải sàng lọc để chọn lấy
35 em giỏi tiếngAnh. Ông
MộttiếthọctiếngPhápvuinhộnvớigiáoviênbảnngữtạiTrườngTHCSTrầnVănƠn,quận1.Ảnh:PA
Hômnaysẽcôngbốphươngán thi
THPT2017
(PL)- Theo dự kiến, chiều nay (28-9) BộGD&ĐT sẽ
tiến hành họp báo công bố chính thức phương án tổ chức
kỳ thi THPT quốc gia năm 2017.
Ngày 27-9, lãnh đạoBộ cho biết hiện tại tổ công tác
đang rà soát, điều chỉnh ý kiến đóng góp và hoàn chỉnh
văn bản trước khi công bố.
Trước đó, theo dự thảo phương án thi củaBộGD&ĐT,
kỳ thi 2017 có năm bài thi bao gồm: toán, ngữ văn, ngoại
ngữ, khoa học tự nhiên (tổ hợp cácmôn vật lý, hóa học,
sinh học) và khoa học xã hội (tổ hợp cácmôn lịch sử, địa
lý, giáo dục công dân). Bài thi môn ngữ văn thực hiện
theo hình thức tự luận, các bài thi còn lại theo hình thức
trắc nghiệm.
Các bài thi như toán, khoa học tự nhiên và khoa học
xã hội kéo dài 90 phút, bao gồm 60 câu hỏi. Bài thi ngữ
văn có thời lượng 120 phút.Môn ngoại ngữ thi trong 60
phút, bao gồm 40 câu trắc nghiệm. Bài thi toán có 50 câu
hỏi trắc nghiệm. Đề thi trắc nghiệm domáy tính thiết lập
tự động từ ngân hàng câu hỏi thi được cập nhật, bổ sung
củaĐHQuốc giaHàNội.
PHIHÙNG
Tănggiámsát vàphòng, chốngdịch
bệnhmùa thuđông
(PL)- Chiều 27-9, BộY tế tổ chức hội nghị trực tuyến
tại bốn đầu cầuTP.HCM, KhánhHòa, TâyNguyên và
HàNội về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh
nguy hiểm.
ÔngTrầnĐắc Phu, Cục trưởngCụcY tế dự phòng,
BộY tế, cho biết thống kê chín tháng đầu năm 2016 có
3.000 ca sốt rét, chủ yếu là các trường hợp đi xuất khẩu
lao động về; hơn 72.300 ca sốt xuất huyết nhập viện điều
trị... Kết quả tiêm chủng dự phòng hiện đạt 48%, ước
tính cả năm đạt 95%. Riêng tỉ lệ tiêm ngừa viêm ganB
vẫn thấp saumột số vụ tai biến nặng sau tiêm trước đó.
TheoBộ trưởngBộY tếNguyễnThị KimTiến, vào
mùa thu đông, nhiềubệnhmới nổi cónguy cơgia tăng tại
Việt Nam. Đó là các bệnhdovirusZika, sốt xuất huyết,
sốt rét, cúmA…Thời gianqua, những bệnhnày códiễn
biến phức tạp tại các tỉnhTâyNguyên, ĐắkLắk, Khánh
Hòa... Đây là những tỉnhgiápbiên, lượngngười di cư
đông nênviệc khống chế khi códịch sẽ gặpkhókhăn.
Ngoài ra, theo bàTiến, gần đây những dịch bệnh có
vaccine phòng bệnh như bạch hầu, ho gà cũng đã xuất
hiện trở lại. Theo đó, BộY tế sẽ giám sát, kiểm tra và
tăng cường tiêm chủngmở rộng. Chính phủ đã cung cấp
kinh phí đểmua đủ vaccine tiêm chủng cho người dân.
Đặc biệt là vaccine 5 trong 1.
HƯƠNGGIANG
Cânnhắckhi chọnhọcngoạingữ
bắtbuộc
Phụhuynhnênsuynghĩkỹtrướckhichoconchọnhọcngoạingữnàođểtránhbỏdởgiữachừng,
ảnhhưởngđếntươnglai.
Dạy-họcsongsongnhiềungoại ngữ
làbình thường
PGS-TSTrầnXuânNhĩ, nguyênThứ trưởngBộGD&ĐT, cho
rằng:ĐềxuấtdạythêmtiếngNga,Trung,Nhật,Hàn...ởchương
trìnhphổthông làđiềuhoàntoànbìnhthường.Trênthếgiới,
rấtnhiềunướcápdụngviệcdạysongsongnhiềungoạingữ.
Riêngkếhoạch triểnkhaiđềánngoạingữgiaiđoạn2016-
2020, trongđó xây dựngmônhọc tiếngNga, tiếngTrung
theo chương trình10năm (từ lớp3đến lớp12), nhiềunăm
quaở cấpTHCSvàTHPT tiếngNga, tiếngTrungđãvàđang
đượcdạy-họcnhưngoạingữ1tronghệthốnggiáodụctheo
chươngtrìnhbảynăm,từ lớp6đến lớp12.Ngoàira,ngoạingữ
2trongđócótiếngHànvàtiếngĐứccũngđãđượccấpphép.
Dovậy, theoPGSNhĩ, việcchọnngoạingữnàovàdạy-học
theohình thứcnào (bắtbuộchay tựchọn) tùyđiềukiệncủa
địaphương,nhàtrườngvànhucầungườihọcnênkhôngcần
bănkhoănxảyratìnhhuốngbịchốibỏhaygặpphảnứngcủa
dư luận.
PHIHÙNG
Nhữngemnàođãhọctốt
ngoạingữ1rồithìcóthể
tựchọnmộttrongnhững
tiếngtrên làmngoạingữ
2đểhọc.
VõVănDũng, Hiệu trưởng
nhà trường, chohay các em
đã học rất tốt, thậm chí hè
nămhọc trướccóbaHScủa
trườngđãvượt quakỳkiểm
travàđượctổchứcnướcngoài
cấp học bổng qua Đức du
học trong ba tháng hè hoàn
toànmiễn phí.
Riêng tiếngHàn, nămhọc
2015-2016, trườngTHCSđầu
tiêntạiTP.HCMđưatiếngHàn
vào giảng dạy choHS lớp 6
nhưngoạingữ2làTrườngTH
Thực hành Sài Gòn hợp tác
vớiTrung tâmHànQuốchọc
(Sejong, thuộcĐHSưphạm
TP.HCM).HSđược tự chọn
họcmônnàynếucónhucầu.
Ông Nguyễn Long Sơn,
Hiệu trưởngnhà trường, cho
biết có 47 em đăng ký chia
làm hai lớp và các em phải
theohọc suốt đếnhết lớp12
chứ không được bỏ ngang.
“Đến nay các em này vẫn
học tiếngAnh (ngoại ngữ1)
và tiếng Hàn (ngoại ngữ 2)
bình thường, thậmchí nhiều
em đang học rất tốt cả hai
môn” - ôngSơn chobiết. ■
Nămhọc2016-2017,TP.HCM
bắt đầu thí điểm dạy tiếng
Hàn là ngoại ngữ 2 trong các
trườngTHCS vàTHPT. Cụ thể,
hiện tại toànTPcóhơn500HS
đăngkýtheohọctiếngHàntại
bốntrường,gồmTHCSHoaLư
(quận9), THCSBìnhThọ (Thủ
Đức), THPTThủĐức vàTHPT
Bùi Thị Xuân. Trước đó, cũng
cóhai trườngTHPT triển khai
tiếng Hàn làm ngoại ngữ tự
chọn làTHPTTrầnĐại Nghĩa
vàMarieCurie.
Tiêu điểm
1...,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16 18,19,20
Powered by FlippingBook