269-2016 - page 18

14
THỨ TƯ
5-10-2016
Phóng sự - Chuyên đề
Hỏiôngchủcủa14độichuyênnghiệpđãtựnuôiđượcđội
bóngchưa thì nhậnđượcnhiềukiểu trả lời khácnhau.Một
phầnsốngbằngtiềnngânsáchcủađịaphươnggópvàonhư
mộtdạng“hụi chết”chocácCLB;mộtphần thìôngchủbao
toànbộ choCLBđịaphươngnhưngđổi lại thì địaphương
phải tạonhữngchính sáchmởchoôngchủđó làmănnhư
giaođấtvànghayưu tiênchokhai thácquặng,mỏ...; cóCLB
thì tỉnhgiaohẳnđội bóng cho công ty của tỉnh chịu trách
nhiệmnuôinấngvàđầutưcùngnhữngchínhsáchưuđãimà
công tynhànướcđấyđược tỉnhưuái (nhưđượcphépkhai
thác tấtcảhoạtđộngdịchvụ tạiquốc lộchínhnằm trênđịa
bàn tỉnh cùngviệc kinhdoanhbất động sản...). Chỉ có số ít
CLBnhưLongAnhayĐồngTháp là sốngbằngmột ítngân
sáchnhànướccộngvớiđồngtiềncủacácdoanhnghiệptỉnh
cùngnhaugópcổphầnđểnuôi đội bóng.
NHÓMPVTHỂTHAO
V
-League tồn tại được12mùabóng (từ2000đến2012)
thì xuất hiện cuộc nổi dậy của các ông bầu làm bóng
đá. Họ đứng lên đấu tranh cho quyền lợi hợp pháp
của chínhmình trướcVFF (khi ấyđang làđơnvị nắmmọi
quyền hành về tổ chức bóng đá chuyên nghiệp).
Khởi nguồn từcuộcđấu tranhcủacácôngbầu
Nguyên nhân của cuộc đấu tranh đấy xuất phát từ công
tác tổ chứckhôngminhbạchvà sảnphẩm củaV-Leagueđã
không được định giá đúng. Ngược lại thì cácCLB là nhân
vật chínhmỗi nămphảimất hàng chục tỉ chomộtmùa giải
lại cònbịđốixử tệbạc trongmột cuộcchơi thiếucôngbằng.
Bắt đầu từ “Hội thảo các ông bầu làm bóng đá” do
Pháp
Luật TP.HCM
tổ chức vào tháng 9-2012. Tại đây, các ông
bầuđượcnói lênnhữngnỗi niềm củamìnhhướngđếnviệc
làm chủ sân chơi của chínhmình. VPF (Công ty Cổ phần
Tổ chức bóngđá chuyênnghiệp) cũng ra đời sauđókhông
lâu và được sự hậu thuẫn của nhiều cấp, trong đó có “cấp
trên của cấp trên”VFF.
Nhiềungườicứgọiđó là“cuộcđảochínhở làngbóngViệt”
nhưng thực tế đấy là sựmạnhmẽ của các ông bầu có đam
mê bóng đámuốn định hướng lại lộ trình của giải chuyên
nghiệp theođúngquỹđạo củanó - quỹđạomàThái Lanđi
sauViệt Nam nhưng lại phát triểnmạnh hơn nhờ sựminh
bạch và bài bản. Đó cũng là quỹ đạomà Premier League ở
Anh hay J-League của Nhật Bản hoặc K-League của Hàn
Quốcứngdụng từ rất lâuvàđãcónhữnghiệuquảnhấtđịnh.
VPF ra đời với sự dẫn dắt của bầuKiên (dù khi ấy chỉ là
phó chủ tịchHĐQT) đã cónhữngbướcđột phámạnhngay
từkhi cógiấyphép.Ôngbầunàykhai phávới việcđòi bản
quyềnmàVFF đã bán giá bèo choAVG những... 20 năm.
Tất nhiênchỉ với thếcủaVPFkhông thôi thì không thểgiật
khỏi tayAVGphầnbảnquyềnmà đơnvị nàyđã kývới các
liênđoàn thể thaochứkhông riênggìLĐBĐVN.Nhờphần
“lực”quámạnhmà thời điểmđấyai cũngbiết sau lưngbầu
Kiên là ai,AVG buộc phải bỏ bản quyền truyền hình đã ký
vớiVFF.
Tư thế củaVPF
Cóđược bảnquyền truyềnhình rồi,VPFbắt đầubán sản
phẩmcủamình làV-League. Phầnđượcvàchiachocácđội
bóng nghe thì có vẻ lớn so với phần thumàAVGmỗi năm
rót vàonhưng thực chất thì đó cũng làphần tiềnbỏvào của
các ông bầu làm bóng đá và bán cho các nhà đài qua hình
thức đổi quảng cáo. Đó là lý do thời gian đầu, giữa và sau
trậnđấu, khángiảxemđài luônphải “kèmmồi”xemnhững
sảnphẩm củamột sốcông ty cácôngbầuđội bóngnhưHA
GiaLai,GạchĐồngTâm,KiênLongBank...phátđiphát lại.
NếuVPF chỉ có thế và nếu cứ “chung” và “chi” quanh
V-League thìcácôngbầusẽkhôngđấu tranhđòi lậpVPF.Cái
đíchxahơnmàbầuKiênkhi ấynhiều lầnkhônggiấugiếm
là tìmmọi cáchđể nắmphần chuôi từviệc tổ chức cá cược
hợpphápvới nhữngđề ánđãđượcđặt lênbànvàđang tiến
triển thuận lợi.Lúcđấy thươngquyềnV-Leaguesẽcógiá trị
gấp trăm, ngàn lầnchứkhôngchỉ làbảnquyền truyềnhình.
Tư thế củaVPF còn tăng cao nhờ tiếng nói của các ông
bầumạnhmẽ và rốt ráo hơn kiểu làm còn luẩn quẩn trong
bao cấp củaVFF. Tuynhiên, điềukhiếnVFFmất thế trước
VPF lại nằm ở chỗ quyền lực và nhữngmối quan hệ mật
thiết với cấp trên đang trong tay các ông bầumà điển hình
làbầuKiên, bầuĐức, bầuThắng...Nhữngôngbầudễdàng
có bữa cơm với “người đặc biệt” khiến người khi ấy hét ra
lửa ởVFF thì Phó Chủ tịchVFF khóaVI Lê Hùng Dũng
cũng phải buôngmột chân ởVFF chạy theo ý các ông bầu
rồi thamgiaVPFvới tư cách đại diện choVFF.
Đếnkhi bầuKiênbị bắt vì liênquanđếnvụ ánkinh tế thì
VPF như rắnmất đầu. Tư thế củaVPF đối với VFF cũng
giảm sút rõ rệt.VPFđuối dầnvà thayvàođó làphần lấn sân
từ phíaVFF. Việc thành lậpBanTư vấn đạo đức giám sát
riêng các trận đấu trong vòng tiêu cực được dư luận hoan
nghênhvàủnghộnhưng sauđó thì bannàyphải tựgiải thể.
Điềuđócho thấyphần“thế”củaVPFdầnbị lấnát bởiVFF.
Người củaVPF cũng dần bị VFF hóa và đặc biệt là thành
phầnban tổ chứcV-League cũngdầnhòa tannhư thờiVFF
còn tổ chức giải chuyên nghiệp.
Hòa tan và trở lại thời kỳđầu
Vai trò của các ông bầu tuột dần trong bộmáyVFF. Bầu
Đức, người hăng hái nhất sau bầuKiên đã có lúc tuyên bố
khôngquan tâmđếnbóngđá.CònphầnđạidiệnVFFởVPF
thì ông Lê HùngDũng cũng bắt đầu chuyển cho Phó Chủ
tịchVFFTrầnQuốcTuấn nắmquyền sinh sát...
VPFbâygiờkhông còn ai đủdũngkhí chỉmặt từng lãnh
đạođội bóngmà dằnmặt nhưbầuKiênngàynàobuộc bầu
Đệ của ThanhHóa đừng cho tiền trọng tài làm ảnh hưởng
đến giải, làm hư trọng tài. VPF bây giờ cũng chẳng còn ai
đủquyền lựcđểdằnmặt trọng tài nhúngchàmvòi vĩnh, đòi
tiền các đội bóng như thời bầuKiên chỉ đạo treo còi vĩnh
viễnhai trọng tài làm tiền các đội bóngmà không trọng tài
nào dám có ýkiến.
VPFbâygiờnăngnổ trongvấnđềngoạigiaođểkiếm tiền
và hạnh phúc công bốToyotamùa 2017 sẽ tăng thêm tiền
tài trợ nhưng phần cần nhất là chuyênmôn, là chất lượng,
là tínhchuyênnghiệp thực thụcủacácCLB thì khôngquản
nổi.VPFbiết rất rõ tình trạngmộtôngchủcó tầmảnhhưởng
đếnnhiềuđộibóng làmcuộcchơi thiếucôngbằngnhưngcứ
để nó phát triển tự nhiên. Điều này đi ngược với hồi chuẩn
bị lậpVPF,bầuKiênđãkhẳng
địnhkhông thể tồn tạiviệcmột
ông chủ hai đội bóng.
VPF từý tưởngbanđầu là
đảm bảo quyền lợi cho các
độibóng,nayđãchuyểnsang
việc nâng dần số lượng đội
dựV-League theo diện rộng
mà không chú trọngđếnquy
chuẩn, chất lượng của một
CLB chuyên nghiệp. Trong
khi tất cảquốcgiađềuđặt hệ
thốngcácCLB theohìnhchóp
(đáynền tảngbóngđáphong
trào và càng lên đến đỉnh thì
phần chất lượng và chuyên
nghiệpcàngcaodần) thì ta lại
sử dụng theo hệ thống “siêu
mẫu”.Phầnđỉnhvớihệ thống
chuyên nghiệp được ví là vòngmột của cô người mẫu có
đến14đội.Trongkhi đó, phầnhạngNhất lại chỉ có8-10đội
được ví như vòng hai. Còn vòng ba là hạngNhì, là phong
trào thì lại cóvô số đội.
Có thể thấy rất rõTP.HCMmùa 2017 có hai đội chuyên
nghiệpnhưngđội bóngmang tênSàiGòn thì ai cũngbiết là
một phần của bầuHiển, còn đội TP.HCM vừa lên hạng thì
đếngiờkhôngbiết ai lo, ai điềuhành còn cầu thủ thì không
biết mình sẽ đi đâu, về đâu, có được ký hợp đồng tiếp hay
không. Thậm chí là thủ tục của một CLB chuyên nghiệp
cũngkhôngbiết sẽ ra saokhi công tycổphầnbắt buộcphải
có củamột đội chuyên nghiệp vẫn còn đang... tính.■
*Đónđọckỳtới:
16nămchuyênnghiệpthuhoạchđượcgì?
BÓNGĐÁVIỆTNAM
Nhữngôngbầulàm
bóngđávàtưthếcủaVPF
1.“Hội thảocácông
bầu làmbóngđá”tổ
chứctạibáo
PhápLuật
TP.HCM
năm2012và
sauđókhông lâuthì
VPFrađời.
2.VPFhôhàothành
lậpBanTưvấnđạođức
giúpbóngđáViệtNam
pháttriểnrồisauđótự
đểbannàygiải thể là
mộtbước lùi trongtiêu
chíbanđầucủaVPF.
3.V-Leaguenặngphần
kiếmtiềnvàxài tiền
nhưng lạirấtnhẹphần
chuyênmôn,phầnchất
lượngvàtínhchuyên
nghiệpcủacácCLB.
Ảnh:XUÂNHUY
VPFbâygiờkhôngcòn
aiđủdũngkhíchỉmặt
từng lãnhđạođộibóng
màdằnmặtnhưbầuKiên
ngàynàobuộcbầuĐệcủa
ThanhHóađừngchotiền
trọngtài làmảnhhưởng
đếngiải, làmhưtrọngtài.
VPFbâygiờcũngchẳng
cònaiđủquyền lựcđể
dằnmặttrọngtàinhúng
chàmvòivĩnh,đòitiềncác
độibóng...
BầuĐức làngườiđiđầutrongviệcdoanhnghiệp làmbóngđá.Ông là
phóchủtịchVFF, làcựuphóchủtịchVPFnhưngcó lúc lạithẳngthừng:
“Tôikhôngquantâmbóngđánữa!”.
1
2
3
1...,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17 19,20
Powered by FlippingBook