269-2016 - page 16

12
THỨ TƯ
5-10-2016
Ông làNguyễnVănNăng (68 tuổi, quêởLongAn) sốngcùng
người vợđầuấp taygốihơn40nămnay làbàPhạmThị Lan (66
tuổi) trongmộtngôinhànhỏởphườngLinhĐông, quậnThủ
Đức, TP.HCM.
1.
Ôngđi línhởchiếntrườngmiềnĐôngnăm1972nhưngkhông
mayđạpphảimìnnênmấtđiđôichân.Thờiđiểmđó,ôngkhông
thểtiếptụcchiếnđấunêntrởvềquêsinhsống.Đếngiữanăm1973,
ôngvàoBiênHòađibánbáodạonuôi thân.Lúcđó,bàLancũng
vàoBiênHòađểđi làmthuê,haingườivôtìnhgặpnhau.
Saumột thờigian tìmhiểu, ôngngỏýmuốncướibànhưngbị
giađìnhbàphảnđối.ChamẹbàLansợcongáimìnhkhôngcó
đượccuộcsống trọnvẹnkhi lấyngười thươngbinh. “Tuinói với
chamẹ rằngcon lỡ thươngngười ta rồi, sướng thì connhờ, khổ
thì conchịu. Tui chỉnghĩmìnhquenngườinguyênvẹnnhưng
chưachắchọđã lo làmănnhưổng,mình lấyổng thì chắcchắn
sẽcóhạnhphúc” -bàLan tâmsự.
Ôngvàbàcướinhau, rồihaingười cùng lênTâyNinhđể lập
nghiệp.Nhữngnăm thángđi làmkinh tếmớiởTâyNinh, khó
khănchồngchất. BàLan là laođộngchính tronggiađình. Thấy
vợvấtvả, lam lũcảngàymà làmkhôngđượcbaonhiêu, ông
dẫnvợquay lại SàiGòn.
Trở lại SàiGòn, ôngbánvésốđểmưusinh. Bàđi làm thuê,
lượmvechai. Tằn tiệnđượcbaonhiêu,haiôngbàmuamột căn
nhànhỏđểở. Sốngvớinhauhơn40nămnhưnghaiôngbà
khôngcóvớinhaumụnconnào.
2.
Banăm trước, bàLan trảiquamột cơnbạobệnhkhiếnđôi
mắt củabà trởnênmù.ÔngNăngđưabàđiđiều trịởnhiều
bệnhviệnnhưngkhôngcókhảnănghồiphục. Từmộtngười
khỏemạnhbỗngdưngmù lòa, bàLannhư rơi xuốngvựcsâu,
không thiết sống.Người chồng làchỗdựaduynhất, độngviên
và thaybà làmmọi chuyện.
Từngàybàbịmù,mộtmìnhôngcángđánghếtmọi việc trong
nhà. Sáng, ông tranh thủđạpxeđibánvésố rồighéchợmuađồ
vềnấucơmchobàăn.Ôngbưngchobà lynước, dọndẹpsạch
sẽchỗbàngồi, đút chobà từngmuỗngcơm…Chiềuđến,hai vợ
chồng lạingồiở thềmnhà, tỉ têđủ thứchuyện.
Có lầnbàhỏiông rằngsốngvớinhauhơn40nămmàvẫn
khôngsinhđượcchoôngmộtđứacon,naybà lại cònmù lòa
nữa, ôngcóbuồnvàchánbàkhông. “Bàcứnói tầmbậyvậy tôi
không thíchngheđâu. Sao lại chánchứ?Khôngcócon thìhai vợ
chồngmìnhsốngvớinhau, đóinghèocónhau làđược rồi” -ông
Năngnói vớibà.
“Người takhỏemạnh thì khôngsao, chồngmìnhhai chânbị
cụtmàphảiđạpxeđigiữanắngmưa, xót lòng lắm.Cóđợthai
dâygốibị sụtgiữađường, ổngxémbị xecánnhưngmay làchiếc
xe thắng lại kịp.Ôngkể tuinghevầy, tui tưởng tượng racái cảnh
đómàcàng thươngổnghơn…” -bàLanquệtvộigiọtnướcmắt
chực rơi.
ÔngNăngbảosự tin tưởngmàngàyxưabàdànhchoông
luôn làđộng lựcđểông làm thật tốt tráchnhiệmcủamộtngười
chồng. “Hồiđóbả locho tui từng li từng tí, giờbảkhôngkhỏe thì
tui lo lại chobả thôi.Dùnhiều lúchơimệtvìquásứcnhưng tôi
nghĩ cứ thươngnhau thì sốngđượchết” -ôngNăngcườihiền.
Vài hạtmưa lácđác rơi xuốngnềnnhà, ông lại dìubà rangồi
ngắmmưa, kểchuyện thời chiếnchobànghe. Chốcchốcbà lại
bảo: “Anhkể từ từ, nói to thêmxíunữachứ tai emkhôngnghe
rõđược”...
Hiênnhàvẫnmưa, ôngNăngvẫn tỉ têkểchuyện,như trênđời
nàyhọchỉ cầncónhau làđủ.
THANHTUYỀN
Đời sống xã hội
HỒNGMINH
T
rongmột cuộc triển lãm
nhỏ về ảnh chân dung
các mẹ Việt Nam anh
hùng (VNAH) ở Củ Chi,
TP.HCM vừa qua, mẹ Trần
Thị Chắn, 90 tuổi đã nhận
ra chân dung mình và xúc
động nắm bàn tay người đã
vẽ ra nó: “Bức nàymẹ đẹp
quá!”. Những nếp gấp trên
khuôn mặt mẹ từ bức chân
dung tỏa ra chồng lên nhau
như sóng, nhưmây, nhưmẹ
Chắn ngoài đời thực.
NữhọasĩĐặngÁiViệt trả
lời: “Đây là công việc yêu
thích nhất, tâm huyết nhất
củacon.Conkhôngchophép
mìnhvẽxấu.Đốivớicon,mẹ
nào cũng đẹp”.
Mỗi chândung,
một câu chuyện
rưng rưng
Đặng Ái Việt là cái tên
không xa lạ trong làng hội
họa, được biết đến là người
vẽnhiềunhất chândungcác
mẹ VNAH. Bà cho biết kế
hoạch vẽ các mẹ được bắt
đầunăm2010và lẽ ra hoàn
thànhnăm2015.Nhưng sau
đóNhà nước công nhận và
vinh danh thêm nhiều bà
mẹ VNAH theo Nghị định
56/2013/NĐ-CP, bà lại hối
hả chạy đua với thời gian
trênchiếcxeChalycũ.Năm
nay nữ họa sĩ cũng đã gần
70 tuổi.
BàViệt chia sẻ: “TừNghị
định 56, những mẹ có hai
conmà cómột conhy sinh,
một con là thươngbinhnặng
hoặc nhữngmẹ cómột con
trai duy nhất hy sinh đều
được Nhà nước công nhận
mẹVNAH.Tôi rấtvuimừng
vì điều này ghi nhận xứng
đáng công lao của các mẹ.
Số lượngcácmẹđượccông
nhận nhiều hơn nên tôi lại
tiếp tục vẽ”.
Một lần,bà raQuảngNam
gặpmẹNguyễnThịHuề.Mẹ
đãgần trăm tuổivà lẫn,không
thể nhớ được ai. Nhưng cứ
mỗi buổi chiều khi hoàng
hônchấpchớingoài rặngcây,
mẹ lại dòdẫmbước rahàng
rào“chờchacon tụi nóvề”.
Bởi hàng rào này năm xưa,
vàomỗi chiềumẹ lại ra đây
canhchừngchocácchiến sĩ
bòquađể“trởvềnhàmáăn
cơm”. Con cháu ra dẫn vào
nhưngmẹ nhất định không
chịu vào nhà. Họ phải luôn
dỗdànhbằngcâu“Mấyanh
đãvàonhà rồimẹà”, bàmới
dò dẫm quay về. Nữ họa sĩ
rất xúc động và thổi những
cảm xúc ấy vào bức họa
củamình.
Cũng có khi lỡnhịp
Có một mẹ ở huyện Củ
Chi, TP.HCM đã gần 100
tuổi,dángnhỏxíu, lưngcòng,
đã rất yếu. Họa sĩ Đặng Ái
Việt nhờ mẹ mặc áo gấm
đỏ đượcChủ tịch nước trao
tặng (người già trên 80 tuổi
sẽ đượcChủ tịch nước tặng
áo gấm). Khi mẹ lấy áo ra
thì mối đã ăn lỗ chỗ vì cất
quá lâu. Nữ họa sĩ lại thêm
một lần giật mình vì thời
gian trôi mau quá. Nhiều
ngày liền bà chạy xe sáng
đi chiềuvề, tìmgặpcácmẹ,
vẽ liên tụckhôngnghỉ ngơi.
Bà nói: “CủChi còn 10mẹ
nữamà tôi chưakịpvẽ.Thời
gian gấp lắm rồi”.
Thời gian gấp lắm rồi, vì
có những khi bà tìm đến,
người thân cho biếtmẹ vừa
mất. Có lần bà gặpmột mẹ
đã gần trăm tuổi, sức khỏe
leo lét như ngọn đèn trước
gió, người nhà đã chuẩn bị
tinh thầnchongàymẹ rađi.
Trước hình ảnh đó, bà chỉ
nắm taymẹ lặng im, không
lòng nào vẽ được.
Cũngcónhững lầnbàsuýt
lỡnhịp.Cáchđâyvài tháng,
bàvềLongAn tìmmẹLêThị
Tầmđã103 tuổi.Bàđược trò
chuyệnvớimẹvàhoàn thành
bứcchândung.Rồi,mẹmất
sau đó vài tuần.
Với sứcvócnhỏnhắncủa
một phụ nữ đã gần 70 tuổi,
bà vẫn đi khắp nơi để tìm
đến cácmẹ. Bà nói: “Đừng
lo về tuổi tác hay sức khỏe
của tôi, lòng tôi muốn đi,
chân tôi đi được”. Bà tâm
nguyện sẽ vẽ tất cả chân
dung các mẹ VNAH còn
sống, bà gọi công trình này
là “Hành trình chạyđuavới
thời gian”.■
Chạyđuavẽcácmẹanhhùng
Mớiđây,
Nhànước
vinhdanh
thêmnhiềubà
mẹViệtNam
anhhùng.Vậy
làhọasĩĐặng
ÁiViệtlạilên
đườngtìmcác
mẹđểvẽ.Thời
giannayđã
gấplắmrồi...
1.473
là con số bức chân dungmẹ
VNAHtrêncảnướcđãđượchọa
sĩĐặngÁiViệt(nguyên làgiảng
viênĐHMỹthuậtTP.HCM)hoàn
thành,trongđócó350mẹsống
ởTP.HCM. Bàđã tặng300bức
choBảotàngPhụnữvà70bức
choBảo tàngMỹ thuật.
Tiêu điểm
Sổ tay
NgườibạnđồnghànhvớihọasĩĐặngÁiViệt làchiếcChaly
cùng với bộdụng cụ sửa xe. Hễ xehư làbà tựdựng xe lên
kiểm tra, sửa chữa rồi đi tiếp. Cóngười hỏi bàvì saokhông
nhờngười đi chụp ảnh cácmẹ, bà có thể vẽ từ ảnh chụp
chândung.Nhưvậybàsẽ tiếtkiệmđược rấtnhiều thờigian
và công sứcđi khắpmọimiềnđất nước. Bàđãgạt đi ngay:
“Tôi phải vẽbằng tình cảm củamình.Mỗi khi đếngặp các
mẹ, tôinhờmẹmặcáo thiệtđẹp rồingồi tròchuyệnvới tôi.
Khi gặp rồi,mẹnàocũngkhiếnmìnhxúcđộng, cảmxúc từ
đó tựnhiêndâng trào trongmỗi nét vẽ”.
Trongnhững cuộchội ngộđó, cónhững lúcbà rơi nước
mắtkhigặpnhữngmẹcógiacảnhquákhókhăn,neođơn.Có
mẹdùgiàyếu rồi vẫn lụi cụi vớimớ rau, rổkhoai ngoài chợ.
HọasĩĐặngÁiViệtvẽmẹMaiThịChiệu,sinhnăm1917,xãAnNhơnTây,huyệnCủChi,TP.HCM.
Cólầnbàgặpmộtmẹđã
gầntrămtuổi,sứckhỏe
leolétnhưngọnđèntrước
gió,ngườinhàđãchuẩnbị
tinhthầnchongàymẹra
đi.Trướchìnhảnhđó,bà
chỉnắmtaymẹlặngim,
khônglòngnàovẽđược.
Ngườiđànôngbánvésốthủychung
ÔngNăng luônchămsóc, lo lắngchobàLantừngchútmột.
Dùđã lớntuổi,haiôngbàvẫngiữthóiquengọinhau làanh-em.
Ảnh:THANHTUYỀN
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook