310-2016 - page 7

7
THỨBA
15-11-2016
Bạn đọc
Luật sư của bạn
Cháunội, cháungoại
hưởng thừakếnhưnhau
Ông nội tôi mất, tài sản có 81
triệu đồng trong ngân hàng, một
căn nhà, mảnh vườn trồng rau và
một sạp vải ở chợ đang cho thuê.
Ông nội không để lại di chúc. Cha
tôi và hai cô đềumất trước ông
nội. Hai cô tôi có ba người con và
vợ chồng tôi (cháu nội) sống cùng
với ông. Vậy tôi là cháu nội có
được hưởng thừa kế nhiều hơn ba
người cháu ngoại không?
Le tronghung
)
Luật sư
TRẦNCÔNGLY
TAO
,
Đoàn Luật sưTP.HCM
, trả
lời: Do ông nội bạnmất không có
di chúc nên di sản của ông ấy sẽ
được chia thừa kế theo pháp luật.
TheoĐiều 676Bộ luật Dân sự
năm 2005, quy định về người thừa
kế theo pháp luật như sau:
1. Những người thừa kế theo
pháp luật được quy định theo thứ
tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm:
Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha
nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi
của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm:
Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà
ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột
của người chết; cháu ruột của
người chết mà người chết là ông
nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại...
2. Những người thừa kế cùng
hàng được hưởng phần di sản
bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế
sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu
không còn ai ở hàng thừa kế trước
do đã chết, không có quyền hưởng
di sản, bị truất quyền hưởng di sản
hoặc từ chối nhận di sản.
Đối chiếu quy định trên, nếu
không còn ai ở hàng thừa kế thứ
nhất thì các bạn (cháu nội, ngoại)
ở hàng thừa kế thứ hai sẽ được
hưởng phần thừa kế di sảnmà ông
nội bạn để lại.
Như vậy, trường hợp bạn và ba
người con của cô bạn cùng những
người ở hàng thừa kế thứ hai sẽ
được hưởng phần di sản bằng
nhau chứ pháp luật không phân
biệt cháu nội hay cháu ngoại được
hưởng di sản thừa kế nhiều hơn.
KIMPHỤNG
ghi
Phường có trách nhiệm
xácminh
Theoquyđịnhhiệnhành,khingười
dânnộphồsơxincấpGCN,quậnsẽ
chuyểnvềphườngđể thẩm tra, xác
minh tình trạngpháp lýđấtđai, sau
đóchuyểnvềquậnđểquậnxemxét
cấpgiấychodân.Việcxácminhtình
trạngpháp lý,nguồngốcđất thuộc
tráchnhiệmcủaUBNDphường.
Ông
PHẠMNGỌCLIÊN
,
Giámđốc
VănphòngĐăngkýđấtđai TP.HCM
VIỆTHOA
ghi
Tiêu điểm
A, B vàC là
học sinh lớp 8/C
củaTrườngTHCS
XYZ.Một hôm,
tronggiờ học,A rủ
rêB vàC:
“Mình
rangoài hái xoài trộm đi”
.Vốn là đại diện
của lực lượng siêuquậy chỉ sau “nhất quỷ,
nhìma,…”, B vàC liền hưởngứng: “
Ý
kiếnhay đó, mìnhđi đi”
.
Thế là cả ba kéonhau leo rào qua nhà
người dân cạnh trường, nơi có câyxoài
với nhữngquả chín đung đưa đã bao lần
khiến cả nhómkhông thể tập trunghọc bởi
miệngứa đầy nước.
Với nhữngcôngcụ“bạđâunhặt đó”,A
liền trổ tài thiệnxạđểhạ rơimấy trái xoài
trong sựcổvũcủaBvàC.Chẳngmay, tài
thiệnxạcủaAđãphát huykhôngđúngmục
đíchmàcảnhómđãđề ra trướcđó.Hònđá
saukhi bất lực trướcnhững trái xoài cứng
đầuđãkhôngchịu“hạcánhan toàn” trênđất
màbay trúngcánhcửakínhcủangôi nhàđối
diện.Kínhvỡ, cảnhóm tái xanhmặtmày.
Sự xuất hiện của vợ chồng chủ nhà sau
tiếngđộng kinh hoàng cũng nhanhnhư tốc
độ bay của hònđá. Cả nhóm bị giữ lại và
cả gia đình lẫn nhà trường đều cómặt.
Trước yêu cầu bồi thường của vợ chồng
chủ nhà, phụ huynh cho rằng: “
Trường
phải đền vì chúng đang trong thời gian
học”.
Ngược lại, nhà trường không đồng
ý bồi thườngvì: “
Con ông bànên ông bà
phải bồi thường”.
ÀRaThế
xinmời quý bạn đọc nhanh
tay tìm hiểu các quy định của pháp luật để
giúp chủnhà xác định:Ai phải bồi thường
thiệt hại và nhớ kèm theo dự đoán số
người có đáp ánđúng nhé!
Bạnđọc thamgiadự thi bằng cách:Trả
lời trực tiếphttp://plo.vn/a-ra-the.html
hoặcgửi đáp ánvềhộp thư arathe2016@
phapluattp.vnhoặcgửi quabưuđiện: “
ÀRa
Thế
- báo
PhápLuật TP.HCM
, 34Hoàng
Việt, phường4, quậnTânBình,TP.HCM”.
BANTỔCHỨC
Tìnhhuốngkỳ17:Némxoài làmvỡkính, ai bồi thường?
NGUYỄNHIỀN
M
ua đất nhưng khi làm
thủ tục cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất
(GCN), cán bộ cơ quan đăng ký
đất đai yêu cầu phải có phiếu ý
kiếndân cư sốngxungquanhvề
tình trạngđất.Dân cư lắc đầuvì
không biết chủ đất là ai, vậy là
thủ tục xin cấp GCN bị bế tắc.
Đây là trường hợp của ông Võ
VănCương,ngụphường12,quận
TânBình (TP.HCM).
Bế tắc vì phải lấy ý kiến
cưdân
TheoôngCương, tháng6-2001,
ôngmua hai nền đất tại phường
BìnhTrịĐôngA, quậnBìnhTân
(TP.HCM) thôngquamột công ty
bất động sản với tổng diện tích
gần 100m
2
. Sau đó, ông san lấp
và đến đầu năm 2008, ông làm
thủ tục xin cấp GCN cả hai nền
đất trên.
Tháng 6-2008, ông thuê một
công ty đo vẽ, lập bản đồ hiện
trạng vị trí khu đất trên và nộp
hồ sơ tạiUBNDphườngBìnhTrị
ĐôngAđểxin cấpgiấy. Phường
nhậnhồ sơvà làmđầyđủ thủ tục
theo quy định. Tháng 10-2008,
UBND phường đã lập tờ trình
kiến nghị Phòng TN&MT quận
BìnhTân cấpGCN phần đấtmà
ông Cương đề nghị. Tuy nhiên,
thời điểm trên tòa án đang thụ
lý vụ án liên quan đến người
bán đất cho ông Cương nên hồ
sơ xin cấp GCN trên bị ngưng
lại. Đầu năm 2015, sau khi vụ
án được giải quyết, ông Cương
tiếp tục nộp hồ sơ xin cấp giấy.
Tháng 2-2015, ông nhận công
văn trả lời củaVăn phòngĐăng
kýquyền sửdụngđấtChi nhánh
quậnBìnhTân (nay là chi nhánh
vănphòngđăngkýđấtđai)khẳng
định một phần đất của ông xin
cấp giấy quận đã cấp cho người
khác, phần còn lại phải cung cấp
phiếu lấy ý kiến của khu dân cư
mới giải quyết.
“Sauhơnmộtnămđikhiếunại,
tôi đã thỏa thuận với người bán
đất về việc bồi thường phần đất
đã cấp cho người khác. Đối với
phần đất còn lại thì quận cung
cấp cho tôimẫuphiếu lấyýkiến
của khudân cưvà hướngdẫn tôi
về khu phố tìm người dân xung
quanhđểxinxácnhận tình trạng
đất. Ngặt nỗi người dân nơi đây
từ chối vì đa phần họ không biết
tôi là ai” - ôngCương nói.
Cuối cùng là… không cần
lấyphiếu ý kiến
TiếpxúcvớiPV,ôngPhạmVăn
Thanh, tổ trưởng tổ 98 khu phố
5, phườngBìnhTrị ĐôngA, xác
nhận: “Trước đây ôngCương có
đến tìm tôi, đưa một mẫu phiếu
nhờ tôi tìmmột sốngười dân sinh
sốngởđây từnăm2001đếnnay
để xác nhận một nền đất là của
ông. Dù trong khu vực có một
nền trống nhưng làm sao chúng
tôi dám xác nhận nền đất đó là
không tranh chấp. Theo tôi, việc
này là do các cơquan chức năng
thực hiện”.
Đại diệnUBND phườngBình
Trị ĐôngA, quận Bình Tân cho
biết phườngchưanhậnđượcyêu
cầu củaquậnnênkhông thể thực
hiệnviệc lấyphiếuýkiếncưdân
đối với phầnđất củaôngCương.
Trao đổi với chúng tôi, ôngLê
Tiến Quân, Phó Giám đốc Chi
nhánhVănphòngĐăngkýđấtđai
quậnBìnhTân,giải thích:Tại thời
điểm ôngCương nộp hồ sơ, việc
xincấpGCNđượcđiềuchỉnhbởi
Nghị định 43/2014. Theo đó, đối
với trườnghợpcủaôngCương thì
phải cóchứngcứchứngminh tình
trạng sử dụng đất nông nghiệp.
Tuynhiên, việcxinýkiếndâncư
đangbịvướng. “Chúng tôiđã trao
đổi với lãnh đạo quận và thống
nhất không cần phải lấy phiếu ý
kiến dân cư đối với trường hợp
của ông Cương nữa. Bởi từ năm
2008, ông Cương đã nộp hồ sơ
xin cấpGCN và được duyệt bản
vẽ. Đây cũng là căn cứ để chứng
minh quá trình sử dụng ổn định
phần đất nôngnghiệp”.
“Theo ông Quân: Thời điểm
ôngCươngxin cấpGCN lầnđầu
có xảy ra tranh chấp, hiện tranh
chấpđã giải quyết nênmới có cơ
sởđểgiảiquyết...Saukhibáo liên
hệphảnánh, chinhánhvănphòng
đăngkýđất đai đã nhận lại hồ sơ
để giải quyết choôngCương”.■
Mảnh
đấttrống
củaông
Cương
chưa
được
cấpgiấy
chứng
nhậnvì
vướng
việc lấy
ýkiếncư
dânđịa
phương.
Ảnh:
N.HIỀN
Khổvì tựxinxácminh
đấtkhông tranhchấp
ViệcxácminhtìnhtrạngđấtthuộctráchnhiệmcủaUBNDphường.
“Dùtrongkhuvựccómộtnền
trốngnhưng làmsaochúng
tôidámxácnhậnnềnđấtđó
làkhôngtranhchấp.Theotôi,
việcnày làdocáccơquanthực
hiện.”
ÔngPHẠMVĂNTHANH,Tổtrưởngtổ98
khuphố5,phườngBìnhTrịĐôngA
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook