323-2016 - page 12

12
THỨHAI
28-11-2016
Đời sống xã hội
Cứvào thứHai hằng tuần, vănphòng của nhómBình
MinhĐêm (CLB hỗ trợ người bán dâm), đường số 8,
phường12, quậnGòVấp (TP.HCM) lại rộn ràng tiếngnói
cười. Họ đến để học khóa học “My body,my rights” (Cơ
thể của tôi, quyền của tôi) doTrung tâmHỗ trợ sángkiến
phát triển cộng đồngSCDI phối hợpvới nhómBìnhMinh
Đêm tổ chức.
Khóa học này có12 chủđề gồmnhữngbài tậpnhưnâng
cao lòng quý trọngbản thân, kiến thức cơ bản vềHIV/
AIDS, sự an toàn giảmhại cho bản thân…Các buổi học
còn là cơhội để người bán dâm gặp gỡ, chia sẻ những tâm
sự trong cuộc sống.
Cóhai con trai nhiễmHIVđãchết, chịT. sốngcùngngười
cháuvàđứacondâucũngnhiễmHIV lây từchồng.Mọi
gánhnặngdồn lênvai,mặcdùđã lớn tuổi nhưngchịT. phải
chấpnhậnđi bándâm.ChịT. chia sẻ: “Đi họcvà tròchuyện
với nhữngngười cùngcảnhngộ,mình thấyđỡ tủi thânhơn.
Đếnđây, tôi họchỏi thêmđượccáchbảovệ sứckhỏecho
mìnhvàkháchhàng”.
Không khí trong lớp học lúc nào cũng sôi nổi. Saukhi
học đếnbài “Làmmẹ có trách nhiệm”, chịM. vỡ lẽ: “Hóa
ra con trẻ cũng có quyền vui chơi, học hànhnênmình sẽ
lưu ý thêm”. Còn chị Q. thì hào hứngkhi học được vài
miếngvõphòng thân và cách thuyết phục khách hàng
dùng bao cao su, tránh nguy cơbị bạo lực.
Chị NgôThịMộngLinh, trưởng nhóm, cho biếtmỗi
khóa học kéo dài ba tháng và nhậnđược sự hưởngứng
rất nhiệt tình của các chị em. BìnhMinhĐêm đang liên
kết với CLBSenXanh (làmột đơn vị doTổ chứcCare
quốc tế tạiViệt Namphối hợp với Chi cục Phòng, chống
tệ nạn xã hội TP.HCM thành lập) tư vấn, gópphần tháo gỡ
những khókhăn cho chị em. Hai đơn vị này còn hỗ trợ thẻ
BHYTmiễnphí, trong đóưu tiên trước cho nhữngngười
đang điều trịARV (thuốc đặc trị HIV). Thôngqua các
buổi sinh hoạt, CLB còn kết nối chuyển gửi xét nghiệm
cho các chị em, hỗ trợhọc bổng chonhữngđứa con của
người bándâmgặpkhókhăn, phối hợpdạynghề tại Trung
tâmDạy nghề làm tócL’Oreal, hỗ trợmua bánnhỏgiúp
các chị em thoát khỏi khó khăn và từng bước chuyểnđổi
nghề nghiệp.
GIANGHI
(Bài có sự phối hợpgiữabáo
PhápLuật TP.HCM
Chi cụcPhòng, chống tệ nạn xã hội TP.HCM)
HOÀNGLAN
C
hiềumuộn, người bán
vé số dạo tên Phượng
thẫn thờkhi ômmớvé
số đã thành đống giấy lộn
khi chưakịpbánhết thì nhà
đài đã xổ rồi. Thấy nét mặt
lo lắng của chị Phượng, bà
Huệ (chủ đại lý vé số) xót
xa, nói: “Em để lại chị 20
tờ coi như chị chia phụ với
em…”.
Mất tiền thì coi như
chohọ
Đây không phải lần đầu
bà Nguyễn Thị Huệ, đại lý
vé số Cô Huệ (271 Bưng
ÔngThoàn, phườngPhước
LongB, quận9)mở lòng sẻ
chiavớinhữngngườinghèo.
HằngnămbàHuệcònđược
biết đến là người lo chỗ ăn
ởmiễnphí chohàng trăm sĩ
tử connôngdânnghèo.Hai
nămnay, bàmởđại lývé số
đểvừakinhdoanh lúcnhàn
rỗi, vừa có điều kiện giúp
đỡnhữngngười nghèokhó.
Bà xây một gian phòng
khang trangđểngười đi bán
vé số về có chỗ nghỉ ngơi
với giá cựcmềm, chỉ 7.000
đồng/ngày tính luôn tiềnđiện
nước.Riêngngườigià,người
khuyết tật sẽ được bà cho ở
miễn phí. BàHuệ là địa chỉ
mà họ tìm đến những lúc
khó khăn.
Vào thành phố ở trọ để
bán vé số đã được ba năm
nhưngchưabaogiờvợchồng
bà Thanh dư được đồng
nào cho đến khi lấy vé số
bàHuệ đi bán. “Tôi gần70
tuổi, cònôngxã thì hơn, xin
việc gì cũngkhông ai nhận
nênđànhđi bánvé số. Chủ
đại lý lúc trước không cho
lấy thiếu nênmỗi ngày chỉ
lấy được 50 vé, kiếm được
60.000 đồng. Cứ đến hạn
trả tiền nhà trọ không có
là phải đi vay 1 triệu đồng,
trả 100.000 đồng tiền lời
nên đêm nào tôi cũng trằn
trọc suốt. Hai năm nay tôi
lấy vé số chỗ cô Huệ, cô
cho lấy thiếu, trả tiền sau
và đưa mỗi ngày hơn 100
tờ, bán dư thì trả lại thoải
mái nên hai vợ chồng tôi
bán chạy hơn, mỗi ngày
cũng kiếm được 100.000
đồng. Lúc nào cần tiền thì
cô Huệ lại chomượn. Lâu
lâu côHuệ lại cho thêmvài
trămngànkhámbệnh.Nhờ
vậymànămngoái tôi códư
nênmua được cáimáy giặt
chứ hai vợ chồng già giặt
tay cực lắm, năm nay còn
dư dây hụi 5 triệu chuẩn bị
hốt” - bà Thanh khoe.
Cũng nhận sự giúp đỡ
tương tự từ bà Huệ, gánh
nặng là hai người conđang
họcĐH trên vai người bán
vésốdạoNguyễnHùng,quê
Phú Yên cũng vơi đi. Đến
mỗi kỳnhậphọc, bàHuệ lại
choôngHùngmượn tiềnđể
đónghọcphí chocon. “Thú
thiệt là xoay một lúc 7, 8
triệu thì kiếmđâu ra.Trong
nghề này, chỗ quen thân
lắm thì đại lýmới dám cho
lấy vé rồi trả tiền sau vì tụi
tôi đều quê tứ xứ, biết đâu
mà tìm. Được côHuệ giúp
nhiều như vậy, tôi rất cảm
kích” - ôngHùng nói.
Tuynhiên, cũngcónhững
lần mạo hiểm của bà Huệ
đem lại kết quả buồn khi
người nhận ơn đã một đi
không trở lại. “Thôi thì
có những người đem 50,
70 triệu đồng đóng góp từ
thiện, mình không có điều
kiện thì làm tại chỗ, khi bị
mất thì cũng coi nhưmình
cho họ vậy” - bàHuệ nói.
Thương người
nông dân lam lũ
Hiếmainghĩxuất thâncủa
bà Huệ từng là một kỹ sư
trồng trọt, phụ tráchchương
trìnhkhuyếnnôngphát trên
Đài Tiếng nói nhân dân
TP.HCM những năm 1990.
Hằng ngày nhận được thư
từ nườm nượp của bà con
nông dân bị thất bại mùa
màng gửi về, bà rất xót xa
cho họ và thôi thúc bà làm
điều gì đó.
Một lần, mẹ của bà bị té
gãy xương, không đi lại
được nên bà phải nghỉ việc
ở nhà chăm sóc mẹ, mở
xưởngmay. Bà không ngại
thâu nhận người khuyết
tật vào làm. Nhìn thấy Thị
Dàng, quê Kiên Giang xin
vào làm thợphụ cắt chỉ với
tay chân co quắp không có
tí tương lai sáng sủanào, bà
kiênquyếtyêucầuDànghọc
làm thợmay.Dàngkể: “Cô
cho tôi họcmaymà còn trả
tiền lươngnữa.Nhưngngồi
họcmayđau lắm, ngàynào
học tôi cũngkhócvàxin cô
thôi nhưng cô bảo là nếu
không học thì cô sẽ đuổi”.
Sau đó, xưởng may đóng
cửa nhưng Dàng không lo
lắng thất nghiệp nữa vì cô
đã trở thành thợmaychuyên
nghiệp.GiờDàngđang làm
cho một công ty may với
mức lươngổnđịnhvà sống
hạnh phúc cùng chồng và
một đứa con trai.
Sẵnkhôngcònxưởngmay,
nhà lại trống trải nênbàHuệ
lo ăn ởmiễn phí cho các sĩ
tử hơn 10 năm nay. Điều
này cũng giúp bà thực hiện
đượcmột phầnýnguyện là
tiếp sức cho con em những
người nông dân.
n
Từnglàmột
kỹsưtrồng
trọtphụtrách
chươngtrình
khuyếnnông
pháttrênĐài
Tiếngnói
nhândân
TP.HCM
nhữngnăm
1990,bàHuệ
mởđạilývé
sốnhằmgiúp
ngườinông
dânlênTP
mưusinhbán
vésốdạobớt
nhọcnhằn.
Họ đã nói
Trong chừngmựcnàođó,
tôi cóđiềukiệnhơnnênbiết
ngườitakhổthìmìnhchiasẻ,
bảnthânmìnhcũngcảmthấy
vui lây.Nếugiúphọ100.000,
200.000đồng thì khôngquá
khónhưngkhiđồnghành,sẻ
chiacùnghọthìtôithấmthía
vàthấuhiểuhơnđượcnhiều
mảnhđời trongcuộc sống.
NGUYỄNTHỊHUỆ
Bà NguyễnThị Huệ làmột trong số 138 tấm gương
thầm lặngmàcaocả trongphong trào thi đuayêunước
củaTPđượcUBNDphốihợpvớiUBMTTQTP.HCM tônvinh
vàocuối tuầnqua.
Nhằm tăngcươngkhanăng tiêpcậnvơi dichvụ trơgiup
phap lýchonhomphụnữbandâm, trongnăm2015vànăm
2016,CụcPhòng,chôngtênạnxãhôiđ phốihợpvớiTổchức
Carequốc tế t iViệtNamvàChi cụcPhòng, chông tênạnxã
hôiTP.HCMk kếtthuêchuyêngiatưvân,hỗtrơphap lýcho
nhomphụnữbandâm. Qua khao sat ngẫunhiênnhu câu
hỗ trơphap lý, nghềnghiệp, kỹnăngph ng, chốngb o lực
giới… từ130người bándâm, cácđơnvị đ tổchức13buôi
truyên thông vêphap lý va 30buôi tư vânphap lý chuyên
sâu.Quađó, cácph n bándâmđ được tiếpc nvới dịch
v trợgiúppháp l và được trangbị một số kiến thức, kỹ
năng vàđược can thiệp kịp thời khi bị b o lực. Kết quả có
mộtchịđ làm l iđượckhai sinhchoconvàmộtchịđ làm
l i đượcgiấy tờ tùy thân.
(BáocáocủaSởLĐ-TB&XHTP.HCM tạihội thảo “Đạibiểu
dâncửvới chínhsách, pháp luậtvềphòng, chốngHIV/AIDS,
ma túyvàmạidâm”vừadiễn raởTP.HCM)
CôHuệcủangườibánvésố
NgườibánvésốdạotênThanh
(trái)
đangnhậnvésốtừbàHuệđểđibán.Ảnh:H.LAN
Riêngngườigià,người
khuyếttậtsẽđượcbàcho
ởmiễnphí.BàHuệ làđịa
chỉmàhọtìmđếnnhững
lúckhókhăn.
Ngườibándâmhọccáchquýtrọngbảnthân
Mộtbuổisinhhoạttrongkhóahọc“Mybody,myrights”.
Ảnh:G.NGHI
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook