323-2016 - page 7

7
THỨHAI
28-11-2016
Bạn đọc
Sợvì...bệnhviệndơ
Hàngloạtviphạmvềnướcthảibệnhviện,antoànthựcphẩmtrongcăntin
bệnhviệnvàgiảmạogiấytờnguồngốcthuốcvừabịpháthiện.
Cầnloạibỏngaynhững
ràocảntừhộkhẩu
Bài viết“
Baogiờmới “khai tử”đượchộkhẩu?”
trên
báo
PhápLuậtTP.HCM
ngày27-11chạmvào tâm tưcủa
nhiềungười dân.Đaphầnýkiếnbình luậnđềunêu ra
nhữngbất cậpgiữaviệcđồnghóahộkhẩuđểquản lý
với nhữngbấtbìnhđẳng trongchăm loan sinh.Trước
đó, ngày20-6, báo
PhápLuậtTP.HCM
đãcóbài
“Hộkhẩu
-đặcânvàđặcquyền”
cho thấycơchếhộkhẩuđã sinh
ranhữngđặcquyềndùpháp luật lẫncácnhàquản lý
khôngmongmuốnđiềuđó.
Nhiềubạnđọcđồngquanđiểm rằngđaphầncácnước
đãbỏhộkhẩu.BạnđọcNgoThuanviết:“Nêuquan trong
hóanơiởvanơi lamviêc thi sẽkhôngbaogiơ tiênbôđược
viconngươi thayđổichỗởvanơi lamviêc liên tục trong
suôtcuôcđơi”.BạnNguyễnHữuChínhđặtvấnđề:“Cùng
làngườidânnhưngngười tạm trúphảichịumứcphí sử
d ngđiện,nướcquácaosovớingườicóhộkhẩu thường
trú?”.Độcgiả tênJuliengđềnghịco thêsưdụnghóađơn
tiênđiên,nươc, Internet, truyềnhìnhcápvas /giấy tam
truđêchưngminhnơicư tru thayviđơn thuâncoi trọng
hôkhâu.BạnđọcAnhBaycógócnhìnhơikhácnhưngvẫn
đồngquanđiểmphải loạibỏnhững ràocản từhộkhẩu:
“Khôngnênbãibỏhộkhẩuvì rấtcần thiếtchoviệcquản lý
conngười tạiđịaphương.Tuynhiên,những ràocảnvềhộ
khẩucầnnênhủybỏ,nhưđiện,nước,bảohiểmy tếvàcác
sinhhoạtkhác.Điệnnướcvì saocóhộkhẩu thìgiákhác,
khôngcó thìgiákhác?Vấnđề tạmvắng, tạm trúcó liên
quan tớihộkhẩu?DùngCMND, căncướccôngdânđăng
ký tạm trú làh p lệ”.
TS
Nguyhiểmchựcchờởvùng“bệnh lạ”
Sau cơnmưa lớnhồi đầu tháng11, nhiều công trình
giao thông và nước sinh hoạt ở xã vùng xa Ba Điền,
huyệnBaTơ (QuảngNgãi), nơi từng phát sinh “bệnh
lạ”(còngọi làbệnhviêmdadàysừng),bịhưhỏngnặng.
Hơn20ngàyqua,mặcdùhuyệnBaTơđãchỉđạokhắc
phục tạmnhưngnguyhiểmvẫn chực chờngười dân.
Đường về xã Ba Điền nhiều đoạn vẫn bê bết bùn.
Riêng đoạn từ trung tâm xã lên xómGòNẻ có 48 hộ
dân nằm dưới chân dốc Cọp, nhiều công trình bị hư
hỏng.AnhPhạmVănSương, dân tộcH’rê ở làngGò
Nghênh, cho biết hômmưa lũ nước suối đổ về làm
đứt một bên đầu cầu Vả Ranh. Địa phương chở đá
đến đổ nối lại nhưngmố cầu vẫn nứt. Xe tải nhỏ chở
gỗ keo, củmì không còn qua lại được, gây khó việc
làm ăn buôn bán. Khi trời mưa xuống, người dân đi
qua đây rất sợ cầu sụp. Cách cầuVả Ranh chừng 30
m là cầu tràn bắc qua suối Vả Giá cũng bị nứt toác.
Tuyếnđườngốngdẫnnước sinhhoạt cho176hộdân
ởLàngRêu (tâmđiểmcủavùng“bệnh lạ”) bị nước lũ
phá hỏng nhiều đoạn nên từ sau lũ đến nay, dân phải
nấu ăn, tắmgiặt bằngnước suối.
NguyhiểmnhấtnằmởdốcLàngRoan.Condốcnày
được san ủi năm 2014, nay hai bên dốc đất đá đổ ập
xuống.Mặc dù địa phương đã khắc phục tạm nhưng
haibờ ta luycó thểsạt lở tiếpbấtkỳ lúcnào.AnhPhạm
VănNgoa, phụ trách công tácdân số củaxãBaĐiền,
nói: “Cóviệc thì phải đi chứqua đâynguyhiểmquá,
mưa xuống là chẳng ai dám liều”.
ÔngPhạmVănBút,Chủ tịchUBNDxãBaĐiền,cho
hayxãđãbáohuyệnvàcũngđã tríchngânsáchdựphòng
để tusửa tạm.Nhưngcông trìnhhưhỏngquánhiềumà
xã thìkhókhănnênkhông thể tusửađànghoàngđược.
ÔngTrầnTrungTriết, Chủ tịchUBND huyệnBaTơ,
cho biết: “Huyện đã trích ngân sách dự phòng để tu
sửa các công trìnhnhưng chỉ làm tạmvì ngân sáchdự
phòng của huyện năm 2017 chỉ trên 3,5 tỉ đồng trong
khi trướcmưa lũđã trích trên2 tỉ đồngđể tu sửa khẩn
cấp.Dovậy, huyệnđang chờ tỉnhhỗ trợ”.
VÕQUÝ
YÊNVIÊN
L
iên tiếp nhiều ngày gần
đây, các đoàn thanh tra
chuyên ngành đã phát
hiệncáccơ sởy tế, cácbệnh
viện (BV)cóvấnđềvềnước
thải chất thải, vềvệ sinh, về
an toàn thựcphẩm trongcăn
tin và cả nguồn thuốc chữa
bệnh. Đó không phải là các
bệnh viện nhỏ, thuộc tuyến
dưới, ít bệnh nhân mà là
những BV lớn, trong đó có
cả bệnh viện thuộc tuyến
cuối cùng.
Vi phạm từnguồn
thuốc, thực phẩm
tới nước thải
Gây chấn động nhất đối
với người bệnh là thông tin
thuốc từ toa của y bác sĩ,
từ kho củaBV, cấp phát tại
giường bệnh nhân không
hẳn đã an toàn. Cơ chế đấu
thầu, cungcấp thuốccủaSở
Y tế TP.HCM lâu nay vẫn
bị cácBVkêu ca, từ nguồn
cungcấpđếnchất lượng, giá
thành thuốc.Vậymàvụviệc
nổi cộmnhấtmới đượcphát
hiện là một công ty Đông
dược giảmạo, sửa đổi đơn
nhậpkhẩudược liệu từnăm
2013 để đấu thầu cung cấp
dược liệu cho gần 100 BV
tạiTP.HCM.Trongcơncùng
quẫn đau đớn của bệnh tật,
người dân chỉ còn biết đặt
lòng tinnơi thầy thuốc.Năng
lựcvàý thứcquản lýnguồn
dược liệu, nguồn thuốcđiều
trị theokiểuvô tráchnhiệm
như trên có thể coi nhưmột
cách giết cả thầy thuốc lẫn
bệnh nhân trong quá trình
điều trị bệnh.
Những thân nhân và các
sản phụ tại BVTừDũ chắc
phải giật mình khi biết căn
tinBVnàyvừabị phát hiện
khôngbảođảmquyđịnhvề
địađiểmvàkhoảng cách an
toàn giữa thực phẩm phục
vụbệnhnhânvới cácnguồn
gâyđộchại, nguồnônhiễm.
Với mật độ tập trung bệnh
nhân, người nhà đông, với
vị trí ởngayquận trung tâm
nội thành, khómàmở rộng
diện tíchvàođâuđượcnữa,
sựquá tải của địa điểmnày
là điều dễ thấy. Cho dù căn
tincóbị phạt (mức tiềnphạt
là2 triệuđồng!) thì cũngkhó
hìnhdungBV sẽkhắcphục
thế nào để đảm bảo nguồn
gâyhại cáchxanguồnphân
phối thực phẩm. Tương tự,
các căn tin củaCơ sở 2BV
ĐHYDược TP.HCM, BV
MắtTP.HCM…đềubị phát
hiện không đảm bảo các
điều kiện an toàn vệ sinh
thực phẩm.
Người bệnhnằmbên
nguồnbệnh
Bước ra trước cổng các
BV là các dãy hàng thức
ăn nhếch nhác, không rõ
nguồn gốc, bán suốt 24/24
giờ không ai biết món nào
còn hạn dùng, món nào hết
hạn. Người bệnh và thân
nhân vẫn nghĩ thôi thì vào
căn tin của BV, giá cả có
thể đắt hơnnhưngđảmbảo
thực phẩm được quản lý,
có người chịu trách nhiệm.
Tuy nhiên, các căn tin BV
thường được tổ chức đấu
thầu, giao khoán, lỏng lẻo
kiểm soát nên người bệnh
và thân nhân chỉ có thể hy
vọngcái nàyđỡbẩnhơncái
kiamà thôi.
Môi trường BV là môi
trường đặc thù, ở đó khả
năng nhiễm khuẩn, lây lan
caogấpnhiều lầnmôi trường
bình thường. Người dân đã
bệnh tật, đến BV chữa trị
lại phải gánh thêmbệnh tật
từnguồn lâynhiễmnày. Sự
kiểm soát, quản lý không
chặtchẽ, thậmchí thiếu trách
nhiệm của BV lẫn cơ quan
quản lý khiến nguồn bệnh
có cơ hội phát tán. Người
nhiễm bệnh phải quay lại
BVđiều trị, kéo theongười
nhàchăm sóc, cũngchính là
kéo theonhữngngười có thể
nhiễm bệnhmới. Cái vòng
luẩn quẩn này gây tốn kém
chi phí cho cả cơ quan y tế
lẫnngười bệnhđã đành, nó
còn làm suy yếu một phần
lực lượng laođộngcủa toàn
xãhội.Khinguồn lợikinh tế
từ bếp ăn, từ cung cấp nhu
yếu phẩm trong bệnh viện
lấn át ý thức trách nhiệm
khámchữabệnh, yđứccũng
bị sứt mẻ, lumờ.
Thựcphẩmvàchếđộdinh
dưỡng cho người bệnh là
một phần của phác đồ điều
trị nhưng đã xa rồi cái thời
căn tinhaykhoadinhdưỡng
của BV tham gia vào phác
đồ này. Điều kiện kinh tế
của bệnh nhân, của xã hội
đã tốt hơn, phần này được
chuyển cho gia đình người
bệnh. Nhưng nếu BV hoàn
toàn bỏ lửng, không kiểm
soát nguồn gốc, chất lượng
của thực phẩm trong bếp
ăn của căn tin thì trong khi
y bác sĩ hết sức, hết lòng
tận tâm cứu chữa, nguồn
vi trùng, vi khuẩn độc hại
ào àođổvàobệnhnhânqua
đườngănuốnghít thở, thậm
chí qua đường nước thải từ
BVđi ra!Người chữa bệnh
vàngười gâybệnhở sát gần
nhau, lộn quanh trongmột
trò đùa với sức khỏe.
“Bảo vệ sức khỏe của
nhândân” lànhiệmvụđược
nhấnmạnh của ngành y tế.
Cơ chế thị trường rõ ràng
có những tác động tiêu cực
đến hệ thống chăm sóc y
tế nhưng việc quản lý cho
tốt một căn tin trong BV
khôngphải lànhiệmvụquá
khóđối với cácnhàquản lý
BV.Việcxử lýnước thải thì
buộc phải làm vì đó là yêu
cầuđể khônggâybệnh cho
dân.Việcvì saocông ty trên
trót lọt qua các vụđấu thầu
thuốccũngphải làmcho rõ.
Xin đừng đùa giỡn với sức
khỏe người dân như thế!■
CăntincủaCơsở2BVĐạihọcYDượcTP.HCM,BVMắtTP.HCM… đềubịpháthiệnkhôngđảmbảo
cácđiềukiệnantoànvệsinhthựcphẩm.Ảnh:HTD
Bạn đọc phản hồi
Gâychấnđộngnhấtđối
vớingườibệnh làthông
tinthuốctừtoacủaybác
sĩ,từkhocủaBV,cấpphát
tạigiườngbệnhnhân
khônghẳnđãantoàn.
TheoS Y tếTP.HCM, BVĐH
Y Dư c (Cơ s 1) có kết quả
xét nghiệm nước thải đầu ra
khôngđạt chỉ tiêu amoni. BV
ĐakhoaHồngĐứckhôngđạt
chỉ tiêupH.
NướcthảicủaBVTruyềnmáu
huyếthọc (Cơs 2),Ungbướu,
Chấn thương chỉnh hình, Đa
khoa Sài Gòn, Tai Mũi Họng,
Mắtkhôngđạtmột sốchỉ tiêu
vàđềukhôngcógiấyphépxả
thảihoặcgiấyphépxả thảiđã
hếthạn.
Tiêu điểm
Sườndốc
LàngRoancó
thểsạt lởbất
kỳ lúcnào.
Ảnh:VÕQUÝ
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook