008-2017 - page 5

CHỦNHẬT 8-1-2017
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
ChândunghoahậuThuTrang.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
Đ
ầu năm 1955, Bộ
trưởng Thông tin
Trần Chánh Thành
vàBộ trưởngXãhội
NguyễnMạnh Bảo
của chính quyền Sài Gòn lúc đó
họpbànvới nhau tổchức lễhội kỷ
niệmHai Bà Trưng, trong lễ hội
đó sẽcócuộc thi hoahậuđầu tiên.
Nhàbáobỗngnhiên
“bị”mời đi thi hoahậu
Lý do để có thể tổ chức một
cuộc thi hoa hậunhưvậy là nhằm
tôn vinh hai nữ anh hùng dân tộc,
đồng thời qua đó lấy tiền bán vé
để ủng hộ choỦy banChẩn tế xã
hội, một cơ quan từ thiện lúc đó.
Sâu xa hơn, chính quyềnSài Gòn
thôngquacuộc thi truyềnđiýnghĩa
vềmặt chính trịvớiquốc tế (cụ thể
nhất là với báo giới Mỹ) về hình
ảnhmột miềnNammới, ổn định,
hòa bình…
Nhà báoThuTrang lúc đómới
23 tuổiđếngặpban tổchức (BTC)
cuộc thiđể lấy thông tinviếtbàivề
cuộc thi hoa hậu, chẳng ngờBTC
vừa thấy cô lập tức chộn rộn hẳn
lên.Rồi thayvì cungcấp thông tin
chocôviết bài,BTC lại “dụ”côđi
thi: “Cônhàbáoxinhđẹpnhưvầy
nênđi thi luônđi, nhan sắc cômà
không thi uổng lắm”.
Bất ngờ, ThuTrang từ chối, lấy
lýdonhàbáokhôngnênđi thi, rồi
nhansắc lênsânkhấusợkhôngđẹp.
NhưngBTC hết sức thuyết phục,
rằng đây là cuộc thi đầu tiên, thí
sinh ít cóngười đẹpđăngký, cuộc
thi cóbáogiới quốc tế chứngkiến
nênnếu thí sinhcó ít người đẹp sẽ
mất thể diện phụ nữViệt Nam…
Thậm chí khi côviện lýdokhông
có trang phục đẹp để mặc, BTC
cũng thuyếtphụccôchỉcầncómột
chiếc áo dài thôi là đủ vì cuộc thi
lúc đó không có phần thi áo tắm.
SaunàyThuTrangkể lại,nếucuộc
thi cóphần thi áo tắmcôchắcchắn
sẽkhôngbaogiờđi thidùđãnhiều
lầnmặc áo tắm đi tắm biển.
Trởthànhngườinổi tiếng
Mặc dù ban đầu Thu Trang chỉ
địnhđi thichovui,không tin tưởng
lắmvàoviệc trúnggiải, rốtcuộccô
lạigiànhngôivịcaonhất.Nếusovới
các thí sinhhoahậu thờinay, chiều
cao của cô thấphơnnhiều. Cô chỉ
cao 1,61m, đi thêm đôi guốc nên
cao lên 1,68m, số đo 86 - 62 - 88
và nặng 53 kg. Tuy nhiên, ở thời
điểm hơn 60 năm trước thì đây là
số đo lý tưởng. Chính vì vậy, khi
công bố kết quả, ThuTrang thậm
chí cònvượt xađếnvài chụcđiểm
sovới á hậu 1và á hậu 2.
Ngay sau khi đăng quang, Thu
Trang được đưa lênmột chiếc xe
DeSotomui trần sang trọng cùng
đoàndiễuhànhquacácđườngphố
chính của Sài Gòn trong hai tiếng
đồnghồ.
Ngàyhôm sau, cácbáoSàiGòn
đồng loạt loan tin:
CôThuTrang,
mộtnữkýgiả, chiếmgiảiHoakhôi
cuộc thi sắc đẹp do hội AMAS tổ
chức tại Chợ Lớn mục đích giúp
chẩn tếxãhội/NữkýgiảThuTrang
hay tân hoa hậu Việt Nam
…Cô
được phỏng vấn, được mời viết
cảm tưởng…Báo chí và dư luận
rầm rộđếnhơnnửa tháng trờimới
giảmbớt.
Cô được gọi đùa là hoa hậu
Lambretta do được tặng phần
thưởnggiá trị làchiếcxeLambretta
vànhiềumỹphẩmgiá trị cùngmột
chuyếndu lịchMỹ.Chiếcxeđược
hai cậu em trai thích quá leo lên
chạy thử, suýtgây tainạnnênphải
gọi người bán gấp.
Saunhữngniềmvuibanđầu,bắt
đầucuộcsốngbịxáo trộn,hếtngười
này rồi người kia đến gặpmời đi
giao lưu…, tiệm sáchcủagiađình
lúcnàocũngđôngnghẹtngườiđến
không phải đểmua sáchmà để…
coi hoa hậu. Rất nhiều họa sĩmời
cô làmmẫu để họ vẽ và dĩ nhiên
không thể thiếu những người của
giới điện ảnhmớimanhnhaởSài
Gònmời cô đóng phim.
Điệnảnh - vinhquang
vànướcmắt
Saubộphimđầu tay, năm1957,
ThuTrang đượcmời tham gia bộ
phim thứ hai mang tên
Lục Vân
Tiên
củađạodiễnTốngNgọcHạp
mới từ Pháp về. Thực ra Tống
NgọcHạpkhônghọcđạodiễnmà
học âm nhạc, ông vừa là đạo diễn
vừa sáng tácnhạcchophim. Phim
được đề cửmangđi dựLiênhoan
phimchâuÁ1957, rồimangđigiới
thiệuqua nhiềuquốc gia khác với
mụcđíchmangchuôngđiđánhxứ
người. Toànbộhậukỳphải làmở
Nhật, thời gian ở nước ngoài khá
lâu nên kinh phí không đủ, đoàn
từ bốn người đã rút lại còn mỗi
đạo diễn và Thu Trang. Lần đầu
tiênViệt Nammang phim dự liên
hoan và giới thiệu, những cuộc ra
mắt liên tục khắp nơi, Thu Trang
vàđạodiễnHạp liên tụcxuất hiện
trên các tờ báo. Và khi một nam,
một nữ còn trẻ gắn bó với nhau
nơi xứ lạ bơ vơ thì điều gì ắt phải
đến đã đến. 25 tuổi trở thành đàn
bà ngay khi không hề biết chút gì
về chuyện tình dục, ThuTrang đã
có thaingay thángđầu tiênởNhật.
Đây làmột sai lầm kinh khủng vì
TốngNgọcHạpđãcóvợvàdư luận
xãhội lúcbấygiờkhôngdễgì tha
thứ chomột sự việc như thế. Thu
Trang kiên quyết giữ lại đứa con
của mình và sẵn sàng chấp nhận
tất cả búa rìu dư luận.
Mùa thu năm 1957, cả hai trở
về Sài Gòn. Dù thai sắp đến ngày
sinhnởnhưngmột đámđônggiận
dữđãđónhọởsânbayđúngnghĩa
củamột scandal.Tronghồi kýcủa
mình,ThuTrangđãmô tả lại chiếc
valy chứa đồ sơ sinh của con trai
bịxénát;quầnáo, nữ trangbịmất;
hìnhảnh, giấy tờchỉ trongbóp tay
mới còn. Nhà sản xuất người Ấn
Độ tên Robert phải dẫn cô chạy
lên xe riêng để thoát khỏi đám
đông phẫnnộ.
Cuối nămđó, nhómcácnhà làm
phim ngườiMỹ đếnViệt Nam để
dự định thực hiện bộ phim
Người
Mỹ trầm lặng
dựa trên tiểu thuyết
đang ăn khách lúc đó. Đạo diễn
Mankiewicz cho người tìm Thu
TrangchovaidiễncôgáiViệt trong
phimnhưngcô từchốigặp.Mặcdù
nhiềungười nói côđã từ chốimột
cơhội quýđể tìmđườngđếnkinh
đôkiện ảnhMỹnhưngThuTrang
khôngbận tâm.Điều cô cần là rời
xađiệnảnhđể sốngcuộcđời bình
an.Côxinvào làmviệcởmộtcông
tynước ngoài để tránhđiều tiếng,
con trai cô đặt tên là Tống Ngọc
VânTiênđểkỷniệm tìnhyêuđầu
tiên và sau này cô cũng chưa bao
giờ tráchmócđạodiễnTốngNgọc
Hạpbất cứ điềugì.
Tuy nhiên, cuộc sống lại không
đi theo những gì ThuTrang nghĩ.
Hoahậuđầu tiên lại là
một…điệpbáo viên
Sinh ra tại làng hoa Ngọc Hà,
Hà Nội, trong một gia đình yêu
nước và di cư vào Sài Gòn năm
1942, ThuTrang rất mếnmộ luật
sưNguyễnHữuThọkhi ông luôn
đứng rabàochữachonhữngngười
yêunướcchốngPháp.Cô thamgia
phong tràoTrầnVănƠn và được
ViệtMinhmóc nối đưa ra khu để
tổ chức làmđiệpbáonội thànhdo
vẻ ngoài xinh đẹp, tiểu thư. Vào
làm việc ở Phòng Thông tinMỹ,
ởmôi trườngnàyThuTrang tham
giacácbuổi tiếp tânvới cácchính
khách, sĩ quan và một số tướng
lĩnh… để tìm thông tin.
Tuy nhiên, làm nhiệm vụ chưa
được bao lâu, năm 1952 đường
dây bị lộ. Thu Trang bị bắt đưa
về bót Catina tra tấn dã man.
Thậm chí sau này cô không bao
giờ thích bóng đá chỉ vì một tên
cảnh sát tra tấn vốn xuất thân là
cầu thủ bóng đá.
Gầnmộtnămbịgiam trongKhám
lớn,đếnnăm1953,ThuTrangđược
đưa ra tòa ánbinh.Côđược chính
luật sưNguyễnHữuThọ đứng ra
cãi cho trắngán.Ra tù,ThuTrang
quyếtđịnhđi theonghềbáobởimọi
người nhận thấy cô có khả năng
viết rất tốt, thườngxuyênviết thư
giúpcácđồngđội trongchiếnkhu.
Sau khi ra Luật 10/59, cảnh sát
thường xuyên khám nhà cô, thậm
chí khi cô lênĐà Lạt mở quán cà
phêvớibạncũngbịbắtvềSàiGòn
giammột tháng trời vàcấmkhông
cho rời khỏi Sài Gòn vì là người
kháng chiến cũ.
Để tránh nguy hiểm cho bản
thân,nhânđượcmờiquaPháp thực
hiệnmột bộ phim, ThuTrang đã
ở lại Paris. Tại đây cô đã lập gia
đìnhvớimột nhàkhoahọcngười
Pháp, sau này trở thành giáo sư
y khoa. Tại Pháp Thu Trang đã
theohọc caohọc, rồi tìnhyêuvới
lịch sử Việt Nam và những nhà
yêunướcđã thúcđẩycô làm luận
án tiến sĩ sử học tại ĐH Paris về
những hoạt động của Phan Chu
Trinh tại Pháp.
SÀI GÒNNHỮNGCÁI ĐẦU TIÊN, NHẤT -
BÀI CUỐI
Hoahậu
đầutiên
của
ViệtNam
Trên số báoChủ nhật tuần trước, chúng tôi
kể về côBa Trà - người đượcmệnh danh
là đệ nhấtmỹ nhân Sài Gòn những năm
đầu thế kỷ 20. Nhưng đây chỉ là danh hiệu
không chính thức. Còn chiếc vươngmiện
hoa hậu đầu tiên phải đến vài chục năm
saumới được trao.
TS sử học Thu Trang, tên thật làCông Thị
Nghĩa, đã đoạt danh hiệu hoa hậu đầu tiên
của Sài Gòn, cũng là của cả Việt Nam vào
ngày 20-2-1955.
Ratù,ThuTrangquyết
địnhđi theonghềbáo
bởimọingườinhận
thấycôcókhảnăng
viếtrấttốt, thường
xuyênviếtthưgiúp
cácđồngđội trong
chiếnkhu.
Saukhiđấtnước thốngnhất,bàThuTrangvềViệtNam thămvà
nhận thấyngànhdu lịchcònchưaphát triểnđúngmứcởnhiều
địaphương,bà trở lại Paris tìmhọcvềnghiêncứudu lịchđểgópý
phát triểndu lịchViệtNamvànhiều lầnvềnướcgiảngdạychocác
sinhviênvềdu lịch.
Nhiềunăm là thànhviênĐoànchủ tịchHộiNgườiViệtNam tại
PhápvàTổngThưkýHộiKhoahọcxãhội, tìnhyêuvànhữngđóng
gópvớiđấtnướccủahoahậuđầu tiêncủaSàiGònchưabaogiờ
phainhạt.
TSThuTrang,hoahậuđầutiêncủaViệtNam,giảngdạytạiĐHDuyTânnăm2000.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook