011-2017 - page 7

7
THỨ TƯ
11-1-2017
Bạn đọc
Chuyệnhiếnmáu:
Phảicẩntrọngngôntừ
Hiếnmáulàmộtchínhsáchnhânvănthìphảixửlýbằnggiảiphápnhânvăn.
Cầncóngânhàngmáu
đúngnghĩa
Hiệnnay ởTP.HCM, BVTruyềnmáu-Huyết học
quản lý ngân hàngmáu, tiếpnhậnmáu từTrung
tâmHiếnmáunhân đạoTP.
Làbác sĩ, tôi thường xuyên cậpnhật vàbiết rằng
lượngmáu để tiếp cho bệnhnhân đang rất thiếu. Ta
đã cóngân hàngmáunhưng theo tôi đó chưa phải
là ngânhàngmáuđúngnghĩa. Tôi đề xuất cách làm
thế này: Khi hiếnmáu thì người hiếnđược cấpmột
thẻ từ giốngnhư thẻ tíndụng, khi cầnhọ có thể rút
máu ra tối đa1/2 lượngmáuđã“gửi” vào vàmuốn
tặng/choai làquyền củahọ. 1/2 lượngmáu còn lại
sẽ được sử dụngđể giúpngười cũng như bù vào chi
phí xét nghiệmmáu (khá tốn kém). Hiệnnay ta vẫn
cóquy định“trả”máu lại nhưng chỉ trả cho chính
chủ và người hiếnmáu cũng không thể thực hiện
việc lấy sốmáumìnhđãhiến để cho/tặngmột người
nàođó theomongmuốn cánhân.
Mặt khác, cũng phải nhanh chóng cải tiến, ứng
dụng côngnghệ thông tin vào việc lưu trữdữ liệu.
Thời đại công nghệ thì việc làmmột thẻ từ và lập
ngânhàng dữ liệu củangười hiếnmáu, có phần
mềm kết nối dữ liệu giữa các bệnh viện đâuquá
khó. Cách làmnhư thế nào để người dân thấy lợi
và tiện thì họ sẽ tựđộng thamgia. Việc chomáu sẽ
giúp kích thích cơ thể sản xuất ra lượng huyết cầu
tươngứngđể bù vào.
Nếu lập đượcmột ngânhàngmáu giốngnhưngân
hàng tiền tệ và có cáchquản lý khoahọc thì tôi tin
chúng ta sẽ huy độngđược lượngmáu cực lớn.
BS
HUỲNHTHANHHIỂN
, đồng sáng lập
chương trình “Dĩa cơm trên tường”
Saokhôngsốhóa
thẻhiếnmáu?
Tôi muốn bàn việc
quản lý thông tin
về người hiến
máu nhân đạo.
Tôi từng tham
gia hiến máu
và mỗi lần như
thế lại được
cấp một giấy
chứng nhận
hiến máu tình nguyện
(ảnh)
. Mỗi lần được cấp
giấy, tôi đều phải khai báo lại thông tin cá nhân.
Tôi thắc mắc hỏi cán bộ tiếp nhận thì được trả
lời mỗi đơn vị quản lý mỗi khác. Như vậy, cùng
một người, cùng một thông tin, hồ sơ nhưng đơn
vị nào biết đơn vị đó.
Thiết nghĩ chúng ta đã có BanChỉ đạo hiến
máu tình nguyện, vậy sao không tích hợp thông
tin của người hiếnmáu trênmạng để khi họ tham
gia hiếnmáu, dù ở đơn vị nào, chỉ cần gõ tên
hoặc sốCMND là có thể có toàn bộ thông tin của
người hiếnmáu. Điều này vừa dễ dàng cho đơn vị
quản lý trong việc thống kê, theo dõi thông tin của
người hiếnmáu, vừa thuận tiện cho người tham
gia. Mặt khác, chúng ta vẫn còn dùng giấy để phát
cho người tham gia hiếnmáu. Người tham gia
hiếnmáu phải giữ các giấy chứng nhận này để khi
cần sử dụng, trưng ra thì được bồi hoànmáu. Vậy
tại sao chúng ta không thay giấy chứng nhận bằng
thẻ cómã vạch để bảo quản dễ dàng, không sợ
bị rách vàmột khi đã số hóa thông tin thì chỉ cần
nhậpmã trên thẻ là có thể kiểm tra được ngay.
Một vấn đề nữa là theo quy định hiện hành, các
cơ sở y tế công lập trên toàn quốc chỉ bồi hoàn
máumiễn phí cho đúng cá nhân có tên ghi trên
giấy chứng nhận. Việc này theo trả lời của đại
diện Viện Truyềnmáu-Huyết học Trung ương là để
tránh tình trạng tiêu cực có thể xảy ra. Thiết nghĩ
cứu người làmột việc làm nhân đạo, cấp bách.
Giọt máu trong cơ thể tôi hoàn toàn có thể dùng
để cứu con tôi hay người thân của tôi chứ sao lại
không cho phép làm điều này?
THANHTRANG
Đạibiểu
LƯUBÌNHNHƯỠNG,
ỦyviênThườngtrựcỦybanVềcác
vấnđềxãhộicủaQuốchội
M
áu là một phần của
cơ thể, làbiểu tượng
quý giá của cuộc
sống. Đại biểu Quốc hội
(ĐBQH) NguyễnAnh Trí,
Viện trưởngViệnHuyết học
Trung ương, từng bày tỏ lo
lắng với tôi về tình trạng
thiếumáu triềnmiên.Chính
người thân của tôi cũng do
khôngcómáu truyềnmàmất
nên tôi rất hiểu và ủng hộ
việc huy động nguồn máu
từxãhội.Nên chăng chúng
ta thiết lậpmột cơ chế bảo
hiểm bằng ngân hàngmáu.
Bất kỳngười nào cũngphải
có tráchnhiệmđối với ngân
hàngmáunàynhưng takhông
nên làm theo cáchbắt buộc
người dân phải hiến máu
màphải thựchiệnbằnggiải
pháp nhân văn
.
Dù trong dự thảo Luật
hiến máu và tế bào gốc đã
bỏphươngánbắt buộchiến
máunhưngviệc tờ trìnhdự
án luật này đưa ra dự tính
buộc mỗi người phải hiến
máumỗinămmột lầnđãgây
nhiềubănkhoăn.TheoHiến
pháp,khi tácđộngvàoquyền
lợi của người dân thì phải
đượcquyđịnhbằng luật.Bộ
Y tế đang được Chính phủ
giao xây dựng dự thảo luật
chứ luật này chưađượcđưa
vào chương trình xây dựng
luật, pháp lệnh của QH. Ý
tưởng của Chính phủ phải
được cả xã hội đồng thuận.
QHkhôngquyết địnhbằng
cáchấnđịnhý tưởngđóvào
luật,buộcngườidânphải làm
mà tất cả đạo luật đều phải
dựa trên cơ sở đồng thuận
củaxãhội.Hiếnmáu làmột
chính sáchnhânvăn thì phải
xử lý bằng giải pháp nhân
văn. Nếu không dùng chữ
“bắt buộc” hay “phải hiến
máumỗi nămmột lần”mà
diễn đạt cho thấy công dân
có tráchnhiệmhiếnmáuđể
gópvàongânhàngmáu, để
thực hiện sự bảo hiểm tính
mạngchocảbản thân, người
thânvà toànxãhội thì sẽnhẹ
nhànghơn.Quan trọngnhất
phải làmchongười dânhiểu
việc cần huy động nguồn
máu của cả xã hội.
Vềnội dungbắt buộchiến
máu, đạidiệnBộY tếđãgiải
thích “đây là phương án giả
định”.Tôi thấyBộYtếkhông
nên trốn tránhý tưởngnàymà
cần tungvấnđềnày rađể tác
độngvào tâm lýxãhội,đểcho
người ta có sự chuẩn bị, tuy
nhiên phải chú ý cách diễn
đạt.Một đạo luật quan trọng
như thế này cần sự chuẩnbị
tâm lý, cần tuyên truyền để
người dânhiểu, đồng thuận.
Tôi không ngại câu chuyện
đa chiều, việc có quan điểm
này đồng ý, quan điểm kia
khôngủnghộ làchuyệnbình
thường. Nhưng bước quan
trọng là phải lấy ý kiến của
nhân dân, bởi đối tượng tác
độngcủadựluậtchínhlàngười
dân.Vìvậyviệcsửdụngngôn
ngữ, cách diễn đạt rất quan
trọng, đừngdùngnhữngcâu
từ để cho người ta cảm thấy
khó chịu. Thực ra có người
rất bực vì cụm từ “nghĩa vụ
bắtbuộc”nhưngvẫnsẵnsàng
hiếnmáu.Vấnđềkhôngphải
ởchỗngườidânkhôngmuốn
hiếnmáumàphải tạocơchế,
ghi nhận, tônvinh…đối với
người dân hiếnmáu.
Người dân mình cực kỳ
nhạy cảm, biết baogiađình,
dònghọbaođời nayhy sinh
xươngmáu họ có kêu ca gì
đâu.Nhưngnếukhôngđược
trântrọng,cảmthấybịépbuộc
thì lúcđóngười tacó thểnói
rằngmộtgiọtmáunày làmột
giọt đời củahọ, cònquýhơn
cả vàng...
TRỌNGPHÚ
ghi
ĐôngđảongườidântạiTP.HCMđãtham giahoạtđộnghiếnmáu nhânđạo.Ảnh:H.GIANG
Đãcó rấtnhiềubạnđọcphảnhồikhibiết thông tindự thảo
tờ trìnhdựánLuậthiếnmáuvà tếbàogốccóphươngánhiến
máubắtbuộc.
Nguyêntắccủaviệcđưaracácphươngáncủadựthảo luật là
cácphươngánphảikhảthi,nhất làkhôngvihiến.Việcbắtbuộc
chomáu làvihiến (quyềnbấtkhảxâmphạmvềthânthể,quyền
đượcbảovệsứckhỏe).GiảsửBộđưa ramộtphươngánkhác là
“nhậpkhẩumáu”cókhi sẽhợp lýhơn,vì thực tế theo tôibiết,đã
cóquốcgianhậpkhẩumáu, tất nhiênnhượcđiểmphươngán
nhậpkhẩumáu làgiá rất cao.
DOTHIEN
Cácbácấynói kiểugì khôngbiếtnữa. Trên thếgiới chẳng
có nơi nào bắt con người ta phải cho đi phần cơ thểmình
cả. Khi có phản đối các bác lại bảo chỉ một phương án là
tựnguyện, tựnguyện thì từ trước vẫn làm, cần gì phải bàn
nữa?
KHÔI NGUYÊN
Đã tựnguyện sao lại cònbắtbuộc?Saokhôngcócáchnào
đókhuyếnkhíchđểngườidânthấyđượcmặttíchcựcvàýnghĩa
củaviệchiếnmáu?
VIỄNPHƯƠNG
Ngày9-1, tình cờ thấy cưdânmạng chia sẻ thông tin “Bắt
buộchiếnmáu1 lần/năm”, tôicứtưởng làtinbịađặt.Nhưngđọc
quacác trangbáovàxem trangwebcủaBộY tế thì tôihiểuđây
làđềxuất củaBộY tế.
Bản thân tôi từngđi hiếnmáu, tâmniệm của tôi làmong
muốn làmmộtđiềugìđócóýnghĩachoxãhội, trongkhảnăng
củabảnthân,chiasẻgiọtmáucủamìnhđểcứuaiđótrongcơn
nguykịch.Thếthôi.Vàtôi tinbaonhiêungười tìnhnguyệnhiến
máukhác cũng có suynghĩ như tôi. Hiếnmáu tựnguyện thật
sự làmộtnghĩacửcaođẹp, làmsaomàmộtviệc thiệnnguyện
lại có thể trở thành sựbắtbuộc?
Mong rằngcácbộ,ngànhkhidự thảoquyđịnhcầnđo lường
trướctínhthiếtthựccủanó, tránhgâyồnàokhôngđángcónhư
mấyngàyvừaqua.
HUỲNHTHỊÁINHÂN
(ĐườngPhanVănTrị,
quậnBìnhThạnh, TP.HCM)
TS
tổnghợp
Bạn đọc viết
Bạn đọc phản hồi
Nếukhôngdùngchữ“bắt
buộc”hay“phảihiến
máumỗinămmột lần”
màdiễnđạtchothấy
côngdâncótráchnhiệm
hiếnmáuđểgópvào
ngânhàngmáuthìsẽnhẹ
nhànghơn.
Đừngépbuộcmộthànhđộngnhânđạo
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook