025-2017 - page 5

CHỦNHẬT 5-2-2017
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
TRUNGNHÂN
“T
ất cả người
Mỹ từng sống
trênđời,ngoại
trừ duy nhất
mộtcộngđồng
(người dađỏbảnxứ), đềucóxuất
thân là người nhập cư hoặc là
con cháu của những người nhập
cư” - một thượng nghị sĩ trẻ tuổi
củaMỹ đã viết như thế vào năm
1958. Thượngnghị sĩ đó chính là
JohnF.Kennedy, người sauđóđã
trở thành tổng thống đời thứ 35
của nướcMỹ. Bản thân cố Tổng
thốngMỹ Kennedy cũng có ông
bà làngườinhậpcưđến từ Ireland.
Indấu trên lịchsửMỹ
Cókhông ítngườinhậpcưđã tạo
ra những dấu ấn, những cột mốc
quan trọng trong lịch sửnướcMỹ.
Nhữngdấuấnđó trải rộng trênmọi
lĩnh vực từ văn hóa, chính trị đến
những quyết sách mang ý nghĩa
sống cònđối với nước này.
Năm1996,bàMadeleineAlbright
trở thànhnữngoại trưởngđầu tiên
của nước Mỹ với sự chấp thuận
tuyệt đối của Thượng viện Mỹ
(toàn bộ 99 phiếu thuận và không
hềcóphiếuchốngnào).Ngườiphụ
nữ quyền lực này đã đại diện cho
nướcMỹ trên khắp thế giới trong
nhữngnămcuối thếkỷ20.Điềuđặc
biệt lànữngoại trưởngnàykhông
sinh ra trên đất Mỹmà lại làmột
người nhập cư từ Tiệp Khắc. Bà
Albrightđãmở ramột “kỷnguyên
mới” cho phụ nữ vươn đến vị trí
cao nhất trong ngành ngoại giao
Mỹ.Nhữnghậubối tàinăngvà lão
luyện trênchính trườngquốc tếcó
thể kể như bà Condoleezza Rice
dưới thờiTổng thốngBushvà sau
đó là bàHillaryClinton dưới thời
Tổng thốngObama.
Cũngcónhữngngườinhậpcưgóp
phần đặt nềnmóng cho những giá
trị vănhóa, xãhội cốt lõi củanước
Mỹ.Một trong số đó chính là ông
JosephPulitzer,ngườiđượcđặt tên
cho giải thưởng báo chí danh giá
nhất củanướcMỹkể từnăm1917.
Tạpchí
Time
nhậnđịnhông làngười
gópphần tạonêndiệnmạocủabáo
chíMỹ hiện đại với việc sáng lập
raTrườngBáo chí Columbia. Bản
thân ông Joseph Pulitzer cũng là
mộtngườinhậpcưđến từHungary.
Mới đây, tạimột buổi hội thảo,
tỉ phúWarrenBuffett chia sẻ rằng
một trongnhữngquyết sáchquan
trọngnhất trong lịch sửnướcMỹ,
góp phần chấm dứt Chiến tranh
thế giới thứ hai, cũng mang dấu
ấn của những người nhập cư.
Vào năm 1939, hai nhà khoa học
nhậpcưấy, có trờimới biết chúng
ta ngày nay sẽ ra sao”.
Làmnên “thươnghiệu”
Mỹ
Đểcómột nướcMỹhùngmạnh
và phát triển như ngày nay không
thể không nhắc đến vai trò của
những tậpđoàn côngnghệ cao tại
Thung lũng Silicon, niềm tự hào
và là một phần thương hiệuMỹ.
Nhưng ít ai biết rằng nếu không
có những người nhập cư thì hàng
loạt tên tuổi lớnnhưApple, eBay,
Google,YahoohayOraclecó lẽđã
không xuất hiện.
Google, với công cụ tìm kiếm
GoogleSearchđangngàycàng trở
nênkhông thể thiếu trongcuộcsống
hiệnđại vàđược sửdụngởhầuhết
quốcgia trên thếgiới, cũng là“con
đẻ”củamộtngườinhậpcưgốcNga
là SergeyBrin, nhà đồng sáng lập
công ty khổng lồ này. Google giờ
đây trở thành thương hiệu đắt giá
nhất thếgiớivớigiá trị thươnghiệu
lênđến109,5 tỉUSD.Một đối thủ
khác của Google từng nuôi tham
vọng thống trịdịchvụ Internet toàn
cầu làYahoocũng là sảnphẩmcủa
mộtngườinhậpcư. JerryYang,một
trong hai nhà sáng lập củaYahoo,
rờiĐàiLoan lúc12 tuổikhimớibiết
lõm bõmmột vài chữ tiếngAnh.
ThếnhưngchínhcậubégốcÁnày
đã cùng người bạnDavidFilo của
mình gầy dựng một “đế chế” tại
Thung lũngSiliconkhiếnkhông ít
người phải ngảmũ.
Cả hai gã khổng lồ trong ngành
thương mại điện tửAmazon và
eBay cũng có thể đã không tồn tại
nếu không có những người nhập
cư. JeffBezos,người tạo ra thương
hiệuAmazon, chính làcon trai của
một người nhậpcưgốcCuba.Còn
“cha đẻ” của eBay là ông Pierre
Omidyar, được sinh ra tại Phápvà
có chamẹ là người Iran - quốc gia
nằm trongdanhsáchbịTổng thống
Mỹ Donald Trump áp dụng sắc
lệnh di trú nghiêm ngặt. Hãng sản
phẩmcôngnghệApple,mặcdùđã
bịGoogle vượtmặt về tổng trị giá
thươnghiệu,vẫnđượcxemnhư“hòn
ngọc”đại diện chonhững tinhhoa
côngnghệcủaMỹ.Thếnhưngnhà
sáng lậpvàcựuCEOcủahãngnày
là Steve Jobs lạimang trongmình
dòngmáuSyria.Chađẻông lớn lên
ởSyria, sauđóhọc tậpởLebanon,
cònmẹnuôi củaông làemgái của
một người nhập cưArmenia. Nếu
vào thời đó cómột sắc lệnh di trú
nhưđiềumàTổng thốngTrumpban
bố tuầnqua,có thểnhữngchiếc iPad
hayiPhonemàhàngtriệungườidùng
hiệnnayđãkhôngxuấthiện trênđời
và làmkhuynhđảo thị trườngcông
nghệ thếgiới.
Thậmchíđếncả lĩnhvựcănuống
tạiMỹ cũng có dấu vết to lớn của
người nhập cư. Chuỗi nhà hàng
thức ăn nhanhMcDonald hiện đã
cómặt tạihơn100quốcgia trên thế
giới,mỗi ngàyphụcvụhàng chục
triệu lượtkháchvàđã trở thànhmột
phầnkhông thể thiếucủangườiMỹ.
NhắcđếnMcDonald,người tanghĩ
đến nước Mỹ. Những chủ nhân
đầu tiên của nhà hàngMcDonald
làhai anh emRichardvàMaurice
McDonald, xuất thân từmột gia
đình nhập cư từ Ireland.
Đóđều là những tên tuổi đã tạo
nên“thươnghiệuMỹ”và sự thịnh
vượngcủacườngquốcnày.Tạpchí
Fortune
bình luận rằng nếuTổng
thống Trumpmuốn “đuổi” người
nhập cư thì điều đáng phải hỏi là
nước Mỹ sẽ đánh mất những gì
trong tương lai.
Những
người
nhậpcư
làmnên
“giấcmơ
Mỹ”
Tổng thốngDonald Trumpmuốn hạn chế
người nhập cưmà quên rằng chính họ góp
phần làm nên “giấcmơMỹ”.
GiúpMỹthành“cườngquốc”khoahọc
MộtnghiêncứucủaQuỹQuốcgiavềChính sáchcủaMỹ (NFAP)
cho thấyviệcMỹnới lỏngcácchính sáchngười nhậpcưvào
thậpniên1960đã tạobướcnhảyvọt về số lượngnhân tài khoa
họccủanướcnày. Số lượnggiảiNobel hóahọc, vật lývàyhọc
được traochocácnhàkhoahọcnhậpcưvàoMỹ từnăm1960
đến2016 tăngnhanhđếnchóngmặt.Toànbộ sáunhàkhoahọc
MỹđoạtgiảiNobel vàonăm2016đều làngười nhậpcư.NFAP
cũng thốngkêđược rằng từnăm2000đếnnay, cácnhàkhoa
họcngười nhậpcưđãđónggópđến40%cácgiải thưởngNobel
hóahọc, vật lývàyhọccủanướcMỹ.
Mộtnghiêncứunăm2014củaĐHStanfordchỉ ra rằng: Sốbản
quyềnkhoahọccủaMỹ,đặcbiệt trongnhững lĩnhvực từngcó
nhiềunhàkhoahọcDoTháibỏchạykhỏiĐứcQuốcxãvànhập
cưvàoMỹ, tăngđến31%.Những thànhcôngcủacácnhàkhoa
họcDoTháinhậpcưđi trướcđã tiếpnốiquanhiều thếhệ.Những
ngườiđi trước thuhút thêmnhân tàinhậpcưđếnMỹ,dẫndắthọ
tậphợpnghiêncứuvàđạtđến thànhcông.
SaukhiTổng thốngMỹDonaldTrumpđưa rasắc lệnhnhậpcư
nhiều tranhcãi,HiệphộiĐịavật lýMỹ (AGU)đãđăng thôngđiệp
cảnhbáo:“Sắc lệnhnàysẽđedọavị trí lãnhđạocủanướcMỹ
vềkhoahọc, giảmkhảnăngphátminhnhữngcôngnghệgiải
quyếtnhữngvấnđềxãhội cấp thiết”.Trongkhiđó, tờ
SouthChina
MorningPost
bình luận rằng trước tương lai“thiếu thân thiện”tại
nướcMỹdưới thờiôngTrump, nhữngnhànghiêncứuvànguồn
laođộngchất lượngcao trongnhómkhoahọccôngnghệcó thể
sẽchuyểnhướngsangchâuÁ.
“Nếunhưkhôngcóhọ,
haingườinhậpcưấy,
cótrờimớibiếtchúng
tangàynaysẽrasao”
-tỉphúWarrenBuffett
nhắcđến láthưAlbert
EinsteinvàLeoSzilard
cảnhbáovềvũkhíhạt
nhâncủaĐứcQuốcxã.
Albert EinsteinvàLeoSzilardđã
gửi một bức thư cho tổng thống
Mỹ lúc bấy giờ là ông Franklin
Roosevelt. Lá thư cảnh báo nhà
lãnh đạoMỹ rằng Đức Quốc xã
đang phát triển vũ khí hạt nhân.
Cả hai nhà khoa học này đều là
người tị nạn Do Thái, trốn chạy
khỏi Đức Quốc xã vào đầu thập
niên1930để tìmkiếm sự an toàn
trên đấtMỹ. Chính lá thư này đã
thúc đẩy Tổng thống Roosevelt
khởi động dự án Manhattan để
chế tạo quả bom nguyên tử hoàn
chỉnhđầu tiên trên thếgiới.Tỉ phú
Buffett nhận định đầy cảm kích:
“Nếunhưkhông cóhọ, hai người
1.
SteveJobs,nhàsáng lậpvàCEOtài
năngcủaApple,mangtrongmìnhdòng
máuSyria.Ảnh:REUTERS
2
.CựunữngoạitrưởngMỹMadeleine
Albrightmởramột“kỷnguyênmới”
chophụnữvươnđếnvịtrícaonhất
trongngànhngoạigiaoMỹ.
Ảnh:CNSNEWS
3
.SergeiBrin,nhàđồngsáng lập
Google, làmộtngườinhậpcưgốcNga.
Ảnh:BLOOMBERG
1
2
3
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook