025-2017 - page 6

CHỦNHẬT 5-2-2017
6
THỜI ĐẠI
HainhàkhoahọcJunWu
(ngồi)
vàJuan
Carlos IzpisuaBelmonte
tạiViệnSalk thuộc
nhómnghiêncứu thửnghiệmheo laingười.
Ảnh: SALK INSTITUTE
Hồnngười,
xácheo
gây
tranhcãidữdội
ViệnNghiên cứu sinh học Salk vừa suýt tạo ra các cá thể heo lai
người, tức cá thểmang hình hài heo nhưng các cơ quan nội tạng
bên trong lại là của con người.
ĐĂNGKHOA
Q
uái thúChimera-heo
laingười tưởngchỉcó
trong thần thoại Hy
Lạp suýt nữa đã có
thể xuất hiện ở hiện
tại.Cácnhàkhoahọc
tạiViệnNghiêncứu sinhhọcSalk
(bangCalifornia,Mỹ)mới đâyđã
hủy hàng loạt phôi thai heo được
tiêm tế bào gốc của người. Nếu
không bị hủy, các phôi thai này
nhiềukhảnăng sẽ trở thànhcáccá
thể heo lai người mang hình hài
heo nhưng các cơ quan nội tạng
bên trong lại là của con người.
Theo thông tin từ tạp chí
Cell
,
trong bốn năm, hai nhà sinh vật
học JuanCarlos IzpisuaBelmonte
và JunWu tạiViệnSalkđã tiêm tế
bào người gốc - chiết từ da hoặc
máu - tỉ lệmột tếbàongười/10.000
tếbàoheovàohơn2.000phôi bào
heo. Sau đó đưa phôi bào vào tử
cung heomẹ. Hơn 150 phôi phát
triển. Sau 28 ngày, các phôi thai
được đưa ra khỏi tử cung heo để
nghiên cứu, sau đóbị hủy.
Nuôi dưỡngnội tạng
cấyghépchongười
Quan điểm nghiên cứu của các
nhà khoa học Viện Salk là thông
qua thời gian 28 ngày nghiên cứu
sự tiếpxúccủa tếbàoheovàngười,
khôngđể các phôi thai biến thành
heo lai người.
“Mục tiêucaonhất lànuôidưỡng
các cơquanvànội tạng cóđầyđủ
chức năng, có thể cấy ghép được
cho con người. Mục tiêu này vẫn
còn rất xamới đạt được. Đây chỉ
làbướcđầuquan trọng” - theoGS
Belmonte.
Con sốbệnhnhân cầnđược cấy
ghépnội tạng trên toàncầugia tăng
hằnggiờ, hằngngày.Mỗi ngàycó
hàngngànngườichếttrướckhiđược
ghépnội tạng.Ngoài khai thácnội
tạng, cáccá thểheo laingười cũng
có thểđượckhai thácchếbiến thuốc
điều trịbệnhnhưchiếtxuất insulin
điều trị tiểu đường.
DùcácnhàkhoahọcViệnSalkđã
hủyphôi thai heo lai người nhưng
nghiên cứu của họ đã dấy lên rất
nhiều tranh cãi và longại.
Thuộc luồng ý kiến ủng hộ, GS
Daniel Garry, trưởng một dự án
nghiên cứu heo lai người ở ĐH
Minnesota (Mỹ), cho rằng đây là
bước tiến lớn của khoa học. Ông
cho biết rất bất ngờ trước quymô
nghiên cứu của các nhà khoa học
ViệnSalk khi lượng phôi bào heo
thử nghiệm quá lớn và trong thời
gian dài.
PGSPabloRosstạiĐHCalifornia
(Mỹ)chorằngcácnhàkhoahọcViện
Salkhoàn toàn có lýkhi chọnheo
làm thửnghiệmvì nội tạngheocó
kích thước tương tựnội tạngngười.
Nhànghiêncứu tếbàoHiromitsu
Nakauchi tại ĐH Stanford (Mỹ)
và ĐH Tokyo (Nhật) từng tiêm
tế bào sống của người vào phôi
bàocừunhưngkhông thànhcông.
Theo ông, từ thử nghiệm của các
nhà khoa họcViệnSalk có thể tin
tưởngviệc tạo ranội tạng từngười
và động vật cũng như cấy ghép
chúng cho người là hoàn toàn có
thể và an toàn.
Sẽcónhữnghồnngười
xácheo?
NhàđạođứcsinhhọcHakGreely
(Mỹ) cho rằng thửnghiệmcủacác
nhà khoa học Viện Salk hạ thấp
nhân phẩm con người, đánh đồng
con người với các động vật bậc
thấp. Không loại trừ ngoài tim,
gan, phổi... heo lai người còn có
não, suy nghĩ của con người và
sẽ là một thảm họa nếu linh hồn
người bị trói buộc trong thân xác
một con heo - vốn vẫn được xem
là thực phẩm của conngười.
Ngoài ra, khôngaidámchắccác
nội tạngcủangười trongcơ thểheo
sẽ phát triển thế nào khi thời gian
mang thaicủaheochỉ112ngày,còn
người tới hơnchín tháng.Liệucác
nội tạng người có phát triển hoàn
chỉnhvới thời gianngắnnhư thế?
Theo chuyên gia về tế bào Ke
Cheng tại ĐH North Carolina
(Mỹ),nội tạngngườimộtkhiđược
“sản xuất” như vậy sẽ bị đào thải
rất nhanhkhi được cấyvào cơ thể
người.Nhậnđịnhnàyđược chính
GS Belmonte tại Viện Salk đồng
ý, rằng sẽ phải mất hàng năm để
tạo ra được nội tạng người có thể
cấy ghép được.
Nhiều bệnh nhân đã từng và cả
chưa được cấy ghép nội tạng đều
phảnđối thửnghiệmnày.Theoông
Bob,người từnghai lầnphẫu thuật
ghépgan, conngườicóđủnội tạng
đểchiasẻchonhau,khôngcầnđến
động vật, biện pháp tối ưu là kêu
gọi quyêngópnội tạngnhiềuhơn
nữa.BệnhnhânOliviachobiết bà
phảnđốimạnhviễncảnhsẽcócác
“trang trại nội tạng người”.
Dám thửnghiệm tiếp
có thểphải ngồi tù
Tại Anh, phần lớn người dân
khôngủnghộ lai tạo các độngvật
khácvớingườidùchỉđể lấynội tạng
cấy ghép. Ngoài tranh cãi về đạo
đức, họ longại việcnàycó thểmở
đườngchonhững loạibệnhvốnchỉ
cóởđộngvật lây sang conngười.
Quốc gia châuÁNhật cấm hẳn
các thử nghiệm này. Các tổ chức
ủng hộ động vật cũng phản đối ý
tưởng tạo ra loạiheo laingườinày.
HiệnQuốchộiMỹđangcânnhắc
ra luậtcấmnghiêncứu tạoraheo lai
người tương tựnghiêncứucủacác
nhà khoa họcViện Salk. Cá nhân
vi phạm có thể bị 10 năm tù cộng
vớikhoảnphạt1 triệuUSD.Ngành
y tếMỹđang theodõi chặt các thử
nghiệmkhoahọc, phòngkhảnăng
sẽ lại cómột thửnghiệm tương tự.
Năm2015,ViệnY tếquốcgiaMỹ
ngưng tài trợ chomọi thửnghiệm
khoa học gây tranh cãi, trong đó
có thửnghiệm tạo raheo laingười.
Tuy nhiên, nếu chính phủMỹ
không nhanh chóng ra luật cấm,
nhiềukhảnăngsẽvẫncóthửnghiệm
tương tựxảyra.Thửnghiệmcủacác
nhàkhoahọcViệnSalkđược thực
hiệnvới nguồn tài trợ tư nhân.
Từcừu laicừuthành…heo laingười
Cácđộngvật lai thực rađãxuấthiện từ10năm trướcvới sự rađời
củacừuDolly.CừuDollyđược tạo ra tạiViệnNghiêncứuRoslin
dưới sự tài trợcủachínhphủAnh.Cácnhàkhoahọcđãđưamột
tếbàogốccủamộtconcừucái thuộcgiốngDorsetPhầnLanvào
mộtnoãnbàocủamộtconcừucái thuộcgiốngBlackface. Sauđó
đưaphôibàovào tửcungmộtconcừukhác. Khi rađời cừuDolly
cóhìnhdánggiốngcừuDorsetPhầnLan.
Tuynhiên, việc laigiữaheovàngười thìđây là lầnđầu tiên.Ghi
nhậnnỗ lựccủacácnhàkhoahọcViệnSalk trong thửnghiệmheo
laingười,GSBruceWhitelaw,QuyềnGiámđốcViệnNghiêncứu
Roslin tạiĐHEdinburgh (Anh), nhậnđịnh10nămđể tiến triển từ
cừu lai cừu thànhheo laingười làmộtđiềukhókhăn.
Không loại trừngoài
tim,gan,phổi...heo lai
ngườicòncónão, suy
nghĩcủaconngười
vàsẽ làmộtthảmhọa
nếu linhhồnngườibị
tróibuộctrongthân
xácmộtconheo.
Phôithaiheo laingười lúcđượcbốntuầntuổi.Ảnh:NATIONALGEOGRAPHIC
Ởdơmộtchútcũngtốt!
Nhiều người sáng thức dậy, vừa bước ra khỏi giường là đi pha cà phê ngay và cũng có nhiều người lại đi tắm ngay.
Nhưng khoa học đã đặt câu hỏi rằng tắm cho sạchmỗi ngày có nên không.
TheomộtnghiêncứumớinhấtcủaGenetic
ScienceCentre thuộcĐHbangUtah,Mỹ,câu
trả lời làKHÔNGNÊN.
Nhiềungười bảo: “Nhịn tắmmấyngày thì
làm saomà chịu nổi!”, song tắmmỗi ngày
được xem như một hành động mà tác giả
nghiên cứu gọi là “tẩy trắng” và có thể gây
hại nhiều hơn là có lợi.
Bởi “tẩy trắng cơ thể” sẽ phá hỏng hệ vi
sinhvật, nào làvi khuẩn, virusvànhiều loại
vi trùngkhácđang sống trênvà trongcơ thể
củachúng ta.Hẳnnhiên làcónhiềuvikhuẩn
gâybệnh trầm trọngnhưngnhiềucon thì rất
hữu ích, chúngmang lại cho cơ thể chúng
ta nhiều loại vitamin, chúng bảo vệ cơ thể
chúng ta và hỗ trợ tiêu hóa tốt…
Vànếunhưchúng ta thườngxuyên“khuấy
động” và “làm náo loạn” hệ vi sinh vật này
thì cơ thể rất dễmắcbệnh lắm, nhất làdo rối
loạn vềmiễn dịch, về tiêu hóa và thậm chí
tim và hệ tuần hoàn cũng bị tác động.
Mộtđợtnghiêncứu tại làngYanomamicủa
người thiểusốsống trongvùng rừngAmazon
củaNamMỹđã chứngminhđược rằng, đời
sống của cư dân tại đây dù đôi khi mất vệ
sinh trong conmắt của chúng ta nhưng cơ
thể họ lại có được “hệ vi khuẩn đa dạng và
những chức năng di truyềnmạnh trongmột
tộc người”. Kết quả thực nghiệm nói trên
giúpnói lên rằng lối sốnghiệnđại củangười
phươngTây theo tiêuchí “siêusạch”cũng là
condaohai lưỡi.Mặc dùnghiên cứukhông
đưa rachỉdẫncụ thể làchúng tanên tắmbao
nhiêu lần trong tuầnđểgiữcânbằnggiữavệ
sinhcơ thểvàbảovệ sứckhỏe, có thể làcòn
tùy vào điều kiện sinh hoạt nhưng cũng có
lời khuyên làđừngquácựcđoan, đừng sạch
sẽ quá nhưng cũngđừngởdơquá!
TƯỜNGNGUYỄN
(Theo
TheIndependent
)
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook