030-2017 - page 13

13
THỨSÁU
10-2-2017
Đời sống xã hội
Bácsĩgiỏiđổbộvề
trạmxá
Nhiềubệnhnhânđãchọnphòngkhámđakhoavệtinhđặttạitrạmytếvì
gầnnhàvàhưởngchấtlượngphụcvụnhưbệnhviện.
TRẦNNGỌC
“H
iệu quả lớn nhất
mang lại từ mô
hìnhphòngkhám
đakhoa (PKĐK)vệ tinhcủa
Bệnh viện (BV) quận Thủ
Đức (TP.HCM) đặt tại hai
trạmy tếphườngBìnhChiểu
vàphườngHiệpBìnhChánh
chính là người bệnh không
phải đi xavàchẳng tốncông
chờ đợi” - BSNguyễn Lan
Anh,PhóGiámđốcBVquận
ThủĐức, chia sẻ.
Trạm y tế
chất lượngBV
Gần 8 giờ ngày 6-2, bà
NguyễnThị Dừng (77 tuổi)
từnhàởphườngBìnhChiểu
tới TrạmY tế phường Bình
Chiểu để tái khám căn bệnh
cao huyết áp, thoái hóa đa
khớp và rối loạn chức năng
tiền đình. Hai phút sau, bà
Dừng đã có mặt tại khoa
Ngoại tổngquát vàngồi chờ
chưa tới 10 phút.
“Trướcđâytôithườngkhám
ởBVquậnThủĐức.Donhà
xa nên gà vừa gáy là tôi lật
đật kêuđứacháu lấyxemáy
chở đi. Vậy mà tới nơi đã
thấy đông nghẹt người, bốc
số xong phải chờ tới hơn 9
giờmới đượckhám.Đôi khi
đợi lấykếtquả thửmáu, siêu
âm… tới tận trưa.Nhiều lúc
về tớinhà thìmặt trờiđãđứng
bóng,bụngđóimeo, taychân
run lẩy bẩy” - bàDừngnói.
Từ khi BVquậnThủĐức
đặtPKĐKvệ tinh tạiTrạmY
tếphườngBìnhChiểu thì bà
Dừng không phải đi sớm về
trưanữa. “Từ lúckhámbệnh
tớikhicầmbịch thuốcrakhỏi
quầyđộchừng30phút,khỏe
re” - bàDừng nói vui.
Cũng tại khoa Nội tổng
hợp của PKĐK vệ tinh đặt
tại TrạmY tế phường Hiệp
BìnhChánh,BSHuỳnhNhư
Diễm đang khám căn bệnh
rối loạn tiêu hóa, sỏi thận
cho bà Lê Ngọc Tuyết (54
tuổi, ở phường Hiệp Bình
Chánh).Saukhiđohuyết áp,
nghe nhịp tim chobàTuyết,
BSDiễmhỏihancặnkẽviệc
ănuống, nghỉ ngơi…vàcho
phiếuxét nghiệm.
Cầmphiếuxét nghiệm, bà
Tuyếtđi thẳngvàophòngnội
soi và không lâu sau đó đã
có kết quả. “Trước đây tôi
hay khám ở BV quận Thủ
Đức, giờ chuyển qua khám
tại TrạmY tế phường Hiệp
Bình Chánh vì nhanh hơn
rất nhiều. Đâu chỉ vậy, bác
sĩ ở trạmy tếđều công tácở
BV quận ThủĐức nên giỏi
chuyên môn lại hết sức ân
cầnnên tôi rất yên tâm” - bà
Tuyết trải lòng.
Thuận lợi hơn cho
người bệnh
NóithêmvềhiệuquảPKĐK
vệ tinhBVquậnThủĐứcđặt
tạihai trạmy tếphườngmang
lại,BSNguyễnLanAnhcho
biết việc tận dụng cơ sở sẵn
cócủa trạmy tếđểđặtPKĐK
vệ tinh là phù hợp.
“Điều này đã chấm dứt
lãngphí phòngốc,máymóc
do không được khai thác sử
dụng.Hiện tại trungbìnhmột
ngàymỗi trạmy tếnàykhám
70-110bệnhnhân. Số lượng
nói trênđãgópphần ít nhiều
giảm tải cho BV quận Thủ
Đức” -BSLanAnhchobiết.
Theo BS Nguyễn Ngọc
VĩnhPhúc,Trưởng trạmY tế
phườngBìnhChiểu, trướcđây
nóiđến trạmy tếphường/xã là
mọingườinghĩnơichỉkhám
những bệnh thông thường
nhưnhứcđầu, sổmũi, sơcứu
tai nạn, chíchngừa…Nhiều
người cũng chưa thực sự tin
tưởngchuyênmôncủanhân
viên y tế làm việc tại đây.
PKĐKvệ tinhcủaBVquận
Thủ Đức đặt tại TrạmY tế
phườngBìnhChiểuchínhthức
hoạtđộngđã làm thayđổisuy
nghĩ củanhiềungười.Người
bệnhđến trạmy tếphườngcó
thểkhámvàđiềutrịnhiềubệnh
khácnhau,kểcảsiêuâm,nội
soi, xét nghiệm…màkhông
phảichờđợi, tốncôngđi lại.■
BàDừngđangđượcbácsĩkhámbệnh.Ảnh:TRẦNNGỌC
GS-TS-BSNguyễnTấnBỉnh,GiámđốcSởY tế
TP.HCM,chobiếttừcuốinăm2016SởYtếTPtriển
khai thíđiểmmôhìnhPKĐKvệtinhđầutiêndo
BVquậnThủĐứcquản lý, đặt tại hai trạmy tế
phườngBìnhChiểuvàphườngHiệpBìnhChánh.
“Sauhai tháng triểnkhai thíđiểm, sốbệnh
nhânđến cácphòng khámnày tănggấp10
lầnsovới trướcđây.Chưahết,hơn200trường
hợp được lọc thận nhân tạo và không xảy
ra sai sót chuyênmôn. Không ít trườnghợp
ngườibệnhcódấuhiệunặngđượcpháthiện
kịp thời và chuyển lênBV tuyến trênđể tiếp
tụcđiều trị.Kếtquảbướcđầughinhậnbệnh
nhânđã tin tưởng chất lượngkhámvà chữa
bệnh tại đây”-ôngBỉnhnhậnđịnh.
Thờigiantới,SởYtếTPsẽtiếptụctriểnkhai
môhìnhPKĐKvệ tinhcủaBVđặt tại các trạm
y tế trênđịabànquận2,TânPhú,ThủĐứcvà
cácquận, huyệnxa trung tâm.
UBNDTP.HCMcũngvừađồngýchoquận3
triểnkhaiđềánthíđiểmxãhộihóatrạmytếtrên
địabàntừtháng4-2017.Theođó,quận3sẽphối
hợpvớimộtđơnvị y tếvàngânhàngđểcung
cấpkỹthuật,nghiệpvụchuyênmôn,vốnnhằm
đầu tưcơsởvậtchất, tăngcườngbácsĩgiỏiđể
khámchữabệnh,kểcảsiêuâm,xétnghiệm…
“Bácsĩởtrạmytếđều
côngtácởBVquậnThủ
Đứcnêngiỏichuyênmôn
lạihếtsứcâncầnnêntôi
rấtyêntâm”-bàTuyết
trải lòng.
Sổ tay
Trung tâmđiềuphối
bác sĩ gia đình
PKĐK vệ tinh của BVquận/
huyện đặt tại các trạm y tế
phường/xã là cần thiết, tạo
nhiềuthuận lợichobệnhnhân.
Mộtkhiđãthựchiệnchứcnăng
khámchữabệnh thì trạmy tế
phường/xãphải là trung tâm
điều phối hoạt động phòng
khámbácsĩgiađìnhtrênđịabàn.
Cụthể,trạmytếsẽ lànơiđào
tạo liên tục về chuyênmôn,
điều trị cho các phòng khám
bác sĩ giađình, lànơi quản lý
nhànướcvềhànhnghềbácsĩ
giađình. Đối với các trạmy tế
ởvùng sâuvùng xa thiếubác
sĩ, trạm y tế sẽđiềuđộngbác
sĩ của các phòng khám bác
sĩ gia đình đến trực tại trạm
để giải quyết những ca bệnh
trongđêm.
BS
NGUYỄNTHẾDŨNG
,
nguyênGiámđốcSởY tếTP.HCM
Họ đã nói
Sẽmở rộngmôhìnhphòngkhámđakhoavệ tinh
Chiếnlượcđộtphávào
ytếphường,xã
Một thời gian khá dài ngành y tế cả nước tập
trung phát triển mạnh tại khu trung tâm các đô
thị lớn nhưHà Nội, TP.HCM. Vì vậy mà người
bệnh đành vượt đường xa đến để khám chữa
bệnh (KCB) dù phải chờ đợi ngày này sang ngày
kia. Y tế cơ sở tuyến dưới trở thành “thừa”
đúng nghĩa, dù được KCBmiễn phí theo quy
định nhưng người dân vẫn không tin và không
đến. Khi áp lực KCB ở các trung tâm lớn, bệnh
viện (BV) lớn trở nên quá lớn đã nảy sinh mâu
thuẫn khá sâu sắc giữa ngành y, BV, bác sĩ với
người bệnh do vấn đề quá tải. 
Gần đây, ngành y đã xoay chuyển chiến lược
KCB, đặc biệt là ở TP.HCM, đó là phát triển y
tế cơ sở. Các BV tuyến huyện đã được đầu tư
toàn diện từ cơ sở vật chất, nhân lực, trang thiết
bị… để chia lửa quá tải cho tuyến trên. Họ đã
có thể làm được các kỹ thuật cao như thông tim
can thiệp, ngoại thần kinh chấn thương chỉnh
hình, sản, nhi… Rồi một số BV cũng trở nên
quá tải. Bước chuyển biến có thể nói là đột phá
nhất của TP có lẽ là biến trạm y tế - nơi vốn
được xem chỉ thực hiện “chống dịch” thành một
phòng khám đa khoa hoàn chỉnh gần dân.
Mở đầu chomô hình này là Sở Y tế TP cho
phép BV quận ThủĐức thí điểmmở vệ tinh tại
Trạm Y tế phường BìnhChiểu vàHiệp Bình
Chánh. Mục đích là đưa dịch vụ y tế cơ bản, có
chất lượng ngang bằng BV quận đến gần dân,
giúp dân ở xa khỏi di chuyển sâu vào trung tâm
và đặc biệt là tạo niềm tin cho người bệnh đối
với tuyến y tế cơ sở. Dự kiến tháng 4-2017, TP
sẽ nghiệm thu và đưa vào sử dụng trạm y tế xã
hội hóa đầu tiên. Dù vậy, trạm y tế vẫn phải thực
hiện các chương trình y tế quốc gia. Mô hình
này hứa hẹn sẽ nhân rộng ra cả TP. Cách đây ba
ngày, lãnh đạoUBND TP đã làm việc với Sở Y tế
và chỉ đạo làm quyết liệt mô hình này.
Ngay từ đầu năm 2017, PhóChủ tịchUBND
TPNguyễn Thị Thu đã yêu cầu Sở Y tế TP và
các quận, huyện đánh giá lại các trạm y tế trên
toàn TP, lựa chọnmột số trạm y tế để đầu tư theo
hướng trọng điểm, trọn gói trang thiết bị, cơ sở
vật chất để đáp ứng nhu cầuKCB cơ bản. Phó
Chủ tịch TP nhấnmạnh là không đầu tư tràn lan,
tránh tình trạng trạm y tế nào cũng có nhưng
không có đầy đủ để có thể KCB…
Cùng với đầu tư cơ sở vật chất các BV trên
toàn TP, việc đầu tư cho y tế cơ sở và nâng chất
lượngKCB tại đây là rất cần thiết. Việc giảm tải
cho BV tuyến trung tâm chỉ còn là vấn đề thời
gian. Vấn đề còn lại là các chính sách về thuốc,
bảo hiểm y tế và chính sách thu hút đầu tư, đãi
ngộ cho nhân viên y tế để họ đủ tinh thần, trách
nhiệm và thái độ phục vụ làm hài lòng người
bệnh, đó cũng làmục tiêu quan trọng.
BÁCHSƠN
Bệnhviệnquận lầnđầumổkhớp
háng thànhcôngchocụông98 tuổi
(PL)- Sáng9-2, lầnđầu tiênBệnh viện (BV) quận
11 (TP.HCM) đã phẫu thuật thành công khớpháng
cho cụông98 tuổi.
Do là ca phẫu thuật lớn, phức tạp, lại là lần đầu
tiên thực hiện nên ban giám đốc BV tổ chức hội
chẩn kỹ càng với sự tham dự của các khoa và TS
NguyễnVĩnhThống. Sau khi tham khảo nhiều ý
kiến, BV quyết định thực hiện phẫu thuật khớp
háng cho ông L. bằng kỹ thuật ít xâm lấn, hạn
chếmất máu để giúp ông L. sớm phục hồi chức
năng saumổ. Êkíp phẫu thuật gồmBS Phạm
ThanhVũ (phẫu thuật chính), TSNguyễnVĩnh
Thống (hỗ trợ chuyênmôn), BSNguyễnHữu
Nghiêm (phụ trách gây tê) cùng sáu phẫu thuật
viên khác. Sau hơnmột giờ phẫu thuật, camổ đã
thành công.
T.NGỌC
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook