034-2017 - page 7

7
THỨBA
14-2-2017
Pháp luật
&
Cuộc sống
QUỲNHNHƯ
C
ôNTNA, sinhviên (SV) năm
hai khoaLuật dân sựkhóa40,
vừabịĐHLuậtTP.HCMđình
chỉmộtnămhọcvìmang támcuốn
giáo trình phôtô vào trường.
Quyết định kỷ luật này đã vấp
phải phảnứng của dư luận.Người
ta cho rằng xử lý như thế là quá
nặng, trongkhi chuyệnphôtôgiáo
trình, tài liệu để học tập là điều ở
đâu chẳng có.
Phôtôđểgiảmgánhnặng
giađình
Trong bản tường trình ký ngày
18-1, SV này ghi lại “lúc 12h30
ngày 11-1, em có đem sách photo
vào trong trường và bị bảo vệ bắt
lại. Em đem tổng cộng 11 quyển,
trong đó 3 quyển sách của trường
và8cuốn sáchphoto (8cuốnkhác
nhau -PV).Emđemvào trườngvới
mục đích đưa lại cho em của em,
khôngnhằmmụcđíchkinhdoanh.
Emcho lại sáchđểemcủaem tham
khảoởnhà...”.
“Khimới vào trường, emkhông
quenbiết cácanhchịkhóa trênnên
việcmua lại sáchcũcủacácanhchị
rất khó và vì muốn giảm bớt tiền,
cũng như giảm gánh nặng cho gia
đình nên từ học kỳ 1 năm hai em
đã sửdụng sáchphôtô...Emmong
quý thầycôhiểuvà thôngcảmcho
em” - côSVgiải thích.
Ông Phan Văn Tuyến, Trưởng
phòng Công tác SV, ĐH Luật
TP.HCM, cho biết việc xử lý kỷ
luật là theonội quycủa trường.SV
bị đình chỉmột nămhọcvì “sao in
vàphát hànhcác loại giáo trình, tài
liệu học tập trái với các quy định
của nhà trường và của pháp luật”.
ÔngTuyếnkhẳngđịnh trongSổ
taySV (đềuđượcphát choSV) có
bản nội quy trường học (ban hành
kèmQuyếtđịnh306/QĐ-ĐHLnăm
2012). Nội quy này quy định 10
hànhvikhôngđược thựchiện, trong
đócó“sao invàphát hànhcác loại
giáo trình, tài liệu học tập trái với
cácquyđịnhcủanhà trườngvàcủa
pháp luật”. SVA.mang tám cuốn,
là tám loạigiáo trìnhkhácnhau,cho
thấySVnàysửdụngnhiều loạigiáo
trình phôtô khác nhau chứ không
chỉmộtmôn học.
“Phôtôgiáo trình là
vi phạmpháp luật”
Chiều 13-2, trao đổi với
Pháp
Luật TP.HCM
, GS-TSMai Hồng
Quỳ,Hiệu trưởngTrườngĐHLuật
TP.HCM,khẳngđịnhđáng lẽvớivi
phạm này là đuổi học luôn nhưng
trườngđãxemxétmớigiảmxuống
còn đình chỉmột năm.
TSQuỳnói trừvănbảnpháp luật
thì được quyền sao chép, còn sao
chép tài liệu, giáo trình... làhànhvi
vi phạmbảnquyền, đượcquyđịnh
trongLuật Sở hữu trí tuệ. “Không
thể chấpnhậnSV luậtmàvi phạm
pháp luật. Vì vậy, nhà trường rất
nghiêmtrongviệcsửdụnggiáotrình,
tài liệu, khôngchấpnhậnSVdùng
sáchphôtô” -TSQuỳkhẳngđịnh.
TS Quỳ cho biết quy định này
được phổ biến, nhắc nhở thường
xuyên trongnhà trường, khôngSV
nàokhôngbiết. “SVkhông thểnói
là không biết, không được quyền
khôngbiết.Bản thânSVA.viphạm
và bị kỷ luật cũng biết rõ làmình
đã sai” -TSQuỳ nói.
TSQuỳchobiếtgiảngviênđứng
lớp cũng thường xuyên nhắc nhở,
nhà trường còn có bộ phận thanh
kiểm tra thường xuyên đi các lớp
đểquansát. “Tôi cóđọcýkiếnbạn
đọc trênmột tờbáo,bảo rằngSVvi
phạm thìbịphạt, còngiảngviênxài
phầnmềmviphạmbảnquyền trong
máy tính thì sao?Hoàn toànkhông
cóviệc trường luật lại vi phạmbản
quyền.Tấtcảmáy tính trong trường
nếucóphầnmềmbảnquyền thìđều
SinhviênĐH
LuậtTP.HCM
muagiáo
trìnhtại
trường.
Ảnh:
QUỲNHNHƯ
Bị cấmhọc1nămvì...phôtô
giáo trình
ChorằngcôsinhviênmangtámcuốngiáotrìnhphôtôvàotrườnglàviphạmnộiquynênĐHLuậtTP.HCM
đãkỷluậtđìnhchỉhọcmộtnăm.
Sổ tay
“Vìmuốngiảmbớttiền,cũng
nhưgiảmgánhnặngchogia
đìnhnêntừhọckỳ1nămhai
emđãsửdụngsáchphôtô.Em
mongquýthầycôhiểuvàthông
cảmchoem”-sinhviênNTNA.
1.
Chuyệnphôtôgiáo trìnhbịkỷ luậtxảy raởĐH
Luật TP.HCM làm tôi nhớ lại chuyệnhồi tôi cònngồi
ghếgiảngđườngĐHLuật.
Hômấy,mởđầubuổi họcvềquyền sởhữu trí tuệ,
thầygiáohỏi cácanh chị đã có tài liệuvềmônhọc
nàychưa.Gầnnhưcả lớpđồngthanhnóichưa.Thầy
đưaxuốngchoSVchúng tôi chừngdămbacuốn tài
liệudo thầy soạn thảo (lúcđómônhọcnàychưacó
giáo trìnhchính thức)đểchuyền taynhauxem.Đập
vàomắt tôi làcâu“TiếnsĩXgiữbảnquyền”được inở
trang1cuốn tài liệu (X là têncủa thầy).
ChờchocácSVbớtlaoxao,thầynói:“Mộtvídụsinh
độngnhấtcủaquyềnsởhữu trí tuệbị xâmhại làcác
emkhôngmuagiáo trìnhmàcứđi phôtô rồi xài…”.
Nói làvậynhưngcuối buổihọc thầyvẫnđưa tài liệu
choSVđiphôtôđểhọc.
Nhữngýniệmđầu tiênvềquyềnsởhữu trí tuệmà
chúng tôi lĩnhhội được là từví dụ cụ thểvàdễhiểu
của thầy. Thầybiết, chúng tôi biết phôtôgiáo trình
để “xài chùa” làviphạmquyềnsởhữu trí tuệ.Nhưng
thầy thươngchúng tôi nghèomàdudi,màvừađưa
ravídụvềviphạmxongđãđồng lõađểchoSVchúng
tôiviphạm!
Từđóđếnnayđã20năm,SVtrường luậtbâygiờcó
thểvẫncònnhiềuemkhókhănnhưngtrườngluậtgiờ
khôngchấpnhậnSVphôtôgiáotrìnhđể“xàichùa”nữa.
2.
Trở lại với câu chuyện côSVĐHLuật TP.HCM
vừabị kỷ luậtvìphôtôgiáo trình.Căncứvàosựviệc,
có thểnóingaycôSVnàyđãviphạmnộiquy trường
họcnênmớibịxemxétchế tài.
Tuynhiên,dưluậnchorằngmứckỷluậtđìnhchỉhọc
mộtnăm làquánặng.Nhiềungười cho rằngchuyện
SVphôtôgiáotrình,tài liệuđểhọctậpdiễnrahàrầm,
bởiphần lớnSVđềukhókhăn, lấyđâuratiềnđểmua
giáotrình…Đó làchưanóicăncứpháp lýđểxử lýkỷ
luậtemSVnàycũngcòncóđiềuđángbàn.
Trường luật lànơi đào tạo ranhữngngười hành
nghềluậttươnglai.Mộttrongnhữngđứctínhđầutiên
củangườihànhnghề luật làphải tôntrọng, tuânthủ
pháp luật.Có lẽvìvậymànhàtrườngmớiquyđịnhSV
khôngđược “sao invàpháthànhcác loạigiáo trình,
tàiliệuhọctập”nhằmgiáodục,rènchoSVýthứctuân
thủpháp luậtngay từkhi cònngồigiảngđường.Đó
cũngchínhlàmộttrongnhữnghànhtrangquantrọng
củaSV trường luật.
Tuyvậy, bêncạnh sựnghiêmminh, pháp luật còn
cókhoanhồng.Huốngchiđâychỉ làviphạm lầnđầu,
nhà trườnghoàn toàncó thểxử lýcáchkhácđể tạo
điềukiệnchoemSVtiếptụctheohọcmàkhôngphải
giánđoạnmấtmộtnăm.Cáchhànhxửkhoanhồng
nàyxétchocùngcũng làhành trangquan trọngcho
nhữngngườihànhnghề luậtsaunày…
NGÔTHÁIBÌNH
Khôngcổsúyphôtô,nhưngxửvậylàquánặng!
muabảnquyềnđànghoàng…” -TS
MaiHồngQuỳkhẳngđịnh.
Vì sao không
nhắc nhở trước?
CôSVA.bịđìnhchỉmộtnămhọc
ngay lầnđầubịpháthiệnmanggiáo
trìnhphôtôvào trường, chưa hề bị
nhắcnhở,khiển trách, cảnhcáonào
trước đây, liệu có quámạnh tay?
GS-TSMai HồngQuỳ cho biết
nhiềunăm trước, nhà trường cũng
đãápdụngbiệnphápnhắcnhở,cảnh
cáo...nhưngkhôngcóhiệuquả,SV
cứvi phạmbảnquyền.Nhà trường
phải làmmạnh tay,đìnhchỉvàđuổi
học thì tìnhhìnhmới cải thiện.Nếu
cứnhắcnhởhoặcnhắcnhở lầnđầu
rồi lần saumới đìnhchỉ học tập thì
SVvẫnviphạmmột lần,vìSVnghĩ
rằng vi phạmmột lần thì chỉ nhắc
nhở thôi, khi nào bị nhắc nhở rồi
thìmới thôi vi phạm.
“Đáng lẽvớiSV luậtmàviphạm
pháp luật thếnày thìnhà trườngđuổi
họcvà liệt tênvàodanhsáchkhông
bao giờ cho thi lại vào trường luật
nữa. SV luật thì phải thượng tôn
pháp luật” -TSQuỳ nói.
TSQuỳ cũng nói SV có quyền
khôngmua giáo trình, nhà trường
không bắt buộc SV phải có giáo
trình. SV có thể lên thư viện đọc,
có thểmượngiáo trình, có thểdùng
chung với bạn, có thể nhờ hỗ trợ
giúp đỡ giáo trình... “Nhà trường
cũng đã có rất nhiều chương trình
hỗ trợ sinh viên nghèo. Chúng ta
không thể cứ suy nghĩ theo kiểu
SV là không rành quy định nên
thông cảm, hay SV thì thường là
nghèo, nghèo thì được thông cảm
chovi phạmpháp luật.HầuhếtSV
của trường đều dùng sách có bản
quyền” -TSQuỳ chia sẻ.
Bà khẳng định nội quy và cách
thức xử lý kỷ luật của trường là
hoàn toàn hợp pháp, dựa trên các
căn cứpháp lý trong lĩnhvực giáo
dục và sởhữu trí tuệ.■
Phôtôgiáo trìnhbị xửnặnghơnđánhbạc
Năm2016,BộGD&ĐTcóbanhànhquychếcôngtácSV,kèmtheoThông
tưsố10/2016, trongđóquyđịnh10hànhviSVkhôngđược làm,kèmtheo
đó là các hình thức kỷ luật tươngứng. Theođó, SVđánhbạc lầnđầubị
khiển trách, lầnhai bị khiển trách, lầnbabị đìnhchỉ họccó thời hạn, lần
bốnbị buộc thôi học.
Tuyvậy, trongThông tư số10/2016không thấyquyđịnhhànhvi “sao
in vàphát hành các loại giáo trình, tài liệuhọc tập”. Phần cuối bảng liệt
kê chỉ nêu“các vi phạm khác”. Vì vậy, có thể xemhành vi “sao in vàphát
hành các loại giáo trình, tài liệuhọc tập”mànội quy trườnghọc củaĐH
LuậtTP.HCMquyđịnh thuộc“cácvi phạmkhác”.
TừđâycóthểthấySVđánhbạcđến lầnbamớibịđìnhchỉhọctậpcóthời
hạn, trongkhi chỉmới phôtôgiáo trình lầnđầu thì đãbịĐHLuậtTP.HCM
kỷ luậtđìnhchỉ họcmộtnăm.
“Embiết em sai rồi!”
Tối 13-2, PVbáo
PhápLuậtTP.HCM
đã gặp cô sinh viên NTNA tại nhà
trọ. Cômới từ quê nhà lên TP.HCM
lúcchiều tối.
Cônghẹnngào:“Embiếtemphôtô
làsainhưngemkhôngnghĩhậuquả
kỷ luậtnặngnhưvậy.Emvềquênghỉ
Tết, nhà trường raquyếtđịnhkỷ luật
rồi gửi bưuđiện về cho em. Cả nhà
emrấtbuồn,khôngcònbiếtTếtnhứt
gìcả.Bamẹembuồn lắmnhưngvẫn
động viên em vượt qua, cốgắngđi
học. Emdựđịnhdành toànbộ thời
gian tập trung luyện tiếngAnh cho
thật tốtđểbùmộtnămngưnghọc”.
Tiêu điểm
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook