035-2017 - page 4

4
THỨ TƯ
15-2-2017
kết quả thựchiệnnghèonàn
thì Bộ Công Thương lại
muốn tiếp tục củng cốhành
vikinhdoanhđộcquyềncủa
cácDNNN. Đó là trongkhi
Chính phủ nỗ lực thay đổi
Luật Đầu tư năm 2016 theo
hướng “chọn-bỏ” thì Bộ lại
hướngdẫnđầu tư theohướng
“chọn-cho”.
. Tức làôngkhôngủnghộ
việc ra đời nghị định này?
+Tôi cho rằng trongdanh
mục20ngànhhàngNhànước
độcquyềnnàycónhữngcái
không hợp lý và không có
tính thuyết phục.Điều4của
dự thảo nghị định ghi rằng:
“Chỉ thực hiện độc quyền
nhà nước trong hoạt động
thươngmại đối với cáchàng
hóa,dịchvụ thiếtyếumàNhà
nướccầnphảiđộcquyền liên
quan đến quốc phòng, an
Thời sự
CHÂNLUẬN
thựchiện
D
ự thảonghị địnhhàng
hóa,dịchvụvàđịabàn
thực hiện độc quyền
nhà nước trong hoạt động
thương mại vừa được Bộ
Công Thương trình Chính
phủ. Dự thảo cũng đưa ra
danhmục20hànghóa, dịch
vụmàNhànướcsẽ thựchiện
độc quyền thươngmại.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
,
TSPhạm
SỹThành,
Giámđốc
Chương
t r ì n h
nghiên
cứukinh
tếTrungQuốc(VCES), thuộc
Viện Nghiên cứu Kinh tế
và Chính sách, nói: “Việc
BộCôngThươngđưa ra dự
thảovềnghị địnhđộcquyền
thươngmạinhànước (gọi tắt
là độc quyền nhà nước) về
cơ bản là tiếp tục những gì
mà cơ quan này đã làm từ
năm 2005. Ở thời điểm đó
Bộcũngcóvănbảnquyđịnh
về độc quyền nhà nước dựa
trênkhoản4Điều6củaLuật
Thươngmại.Tuynhiên, sau
hơn30nămcải cáchkinh tế
theo hướng thị trường hóa,
saukhiđãkýkếtvà thamgia
hơn 15 hiệp định tự do hóa
thươngmại và đầu tư, việc
xâydựngmột vănbảndưới
luật như vậy là một quyết
định cho thấy nhiều mâu
thuẫn trong tư duy quản lý
kinh tế hiện nay”.
Đáng lẽ chọn “bỏ”,
lại chọn “cho”
.
Phóng viên:
Ông gọi
“mâu thuẫn” này là gì?
+ TS
Phạm Sỹ Thành:
Đó là tình trạng“nhiễuchức
năng” khi một cơ quan vừa
cóvai tròđạidiệnchủsởhữu
vốnnhànước, vừacóquyền
banhànhcácdanhmụckinh
doanh thuộc hàng “ngon”
chodoanhnghiệpnhànước
(DNNN). Đó là tình trạng
trong khi Luật Cạnh tranh
đượcbanhành từsớmnhưng
ninh, đảm bảo lợi ích quốc
giahoặccác thànhphầnkinh
tếkháckhôngcónhucầuvà
khả năng tham gia”.
Thậtkhóđểgiải thíchvìsao
nhữngngànhhàngnhưnhập
khẩu thuốc lá,xìgà; tembưu
chính; pháohoavà cácdịch
vụ liên quan đến pháo hoa
lại lànhữngngành liênquan
đếnanninhquốcphònghay
lợi ích quốc gia. Cũng như
những lĩnhvựcvậnhànhhệ
thốngđènbiển; vậnhànhhệ
thống luồng hàng hải công
cộng; quản lý, khai thác hệ
thốngkết cấuhạ tầngđường
sắt vì sao lại là những lĩnh
vực mà khu vực DN ngoài
Nhànướckhôngcónhucầu
và khả năng tham gia.
Kinhnghiệmkhai tháccác
tuyến đường sắt bởi nhiều
công ty tư nhân khác nhau
tại Nhật Bản cho thấy Nhà
nướcchỉ cầnquản lývề tiêu
chuẩn kỹ thuật chứ không
cần trực tiếpgiaochoDNNN
kinh doanh khai thác.
Phải thúc đẩy
cạnh tranh thay vì
ưu ái độc quyền
.NhưngBộCôngThương
nói rằngviệcbanhànhnghị
địnhnày làkhả thi, cấp thiết,
đápứngnhucầuquản lýnhà
nước, đảm bảo tính cạnh
tranh, phùhợp với các hiệp
định thương mại mà Việt
Nam đã ký kết.
+ Tôi cho rằng Bộ Công
Thươngđangđánh tráokhái
niệm.Vềmặt kinh tế, cóba
dạngđộcquyền làđộcquyền
tự nhiên, độc quyền pháp
định và độc quyền kinh tế.
Mỗidạngđộcquyềnnàyđều
cómột đặc tínhvàcáchđiều
tiết khác nhau. Trong danh
mục 20 ngành hàngmà Bộ
Công Thương đề xuất có
nhiều ngành hàng không
mangbất kỳđặc tínhnàođể
xếp vàomột trong ba dạng
độc quyền trên.
Từ điểm này, vai trò điều
tiếtvàquản lýnhànướccũng
bị định vị sai. Đối với lĩnh
vựcđộcquyền tựnhiên, vai
trò của cơ quan quản lý là
phân định các mảng mang
tính cạnh tranh và mảng
mang tính độc quyền để đề
xuất cácbiệnpháp thúcđẩy
cạnh tranh, nâng cao hiệu
quả. Đối với lĩnh vực độc
quyềnphápđịnh, vai tròcủa
Chínhphủ làcungcấphàng
hóacông.Đốivớiđộcquyền
kinh tế, vai trò của cơ quan
quản lý là xử phạt các hành
viđộcquyềnvà thao túng thị
trường, tạomôi trườngkinh
doanhbìnhđẳngchocácthành
phần kinh tế. Dự thảo nghị
định của Bộ Công Thương
trao cho DNNN quyền độc
chiếm lợi ích và hoàn toàn
không thể hiện vai trò điều
tiết, quản lý cần có của cơ
quan này.
Về bản chất, dạng độc
quyềnmàBộCôngThương
đề xuất thôngqua cái gọi là
độc quyền nhà nước làmột
dạng độc quyền hành chính
(administrativemonopoly) -
một dạng độc quyền mang
tính lịch sửcủacácquốcgia
chuyểnđổi từkinh tếkếhoạch
sangkinh tế thị trường.Độc
quyền hành chính chỉ việc
các DN nhận được các đặc
quyền kinh tế dựa vào sự
phân bổ nguồn lực từmệnh
lệnh hành chính mà không
cần xem xét kỹ lưỡng đặc
tính của các lĩnh vực kinh
tếmàDN tham gia.
. Vậy theo ông, với đặc
điểm hiện nay, nước ta nên
thựchànhđộcquyền thương
mại như thếnàođểđảmbảo
tính cạnh tranh và sự lành
mạnh của nền kinh tế?
+ Câu hỏi đúng phải là
“ViệtNamcần làmgìđể thúc
đẩycạnh tranh?”chứkhông
phải “Nhà nước có nên tiếp
tục độc quyền thương mại
không?”. Bởi việc làm này
sẽ càng khiến căn bệnh độc
quyền hành chính trở nên
trầmkha. Chỉ có cạnh tranh
mới tạo ra hiệu quả. Kinh
nghiệm chống độc quyền
trên thế giới cho thấy nếu
cải cách chế độ sở hữu mà
Theodựthảonghịđịnh,ngànhhàngnhưtembưuchính,nhậpkhẩuthuốc lá,xìgà,pháohoa…
sẽ là lĩnhvựcđộcquyềnnhànướctronghoạtđộngthươngmại.Ảnh:HTD
(PL)- “Chính quyền thực sự lấy việc phục vụ người
dân làm lý do tồn tại củamình.Mình ra đời chính là
để phục vụ nhân dân, vì vậy phải thấy việc tháo gỡ
khó khăn cho người dân là niềm vui, là thành công của
mình…”. Bí thưThành ủyHàNội HoàngTrungHải đã
nhấnmạnh như vậy tại cuộc làm việc với Quận ủyBa
Đình vào sáng 14-2. Ông đề nghị Quận ủyBaĐình phải
thấy rõ đâu là hạn chế để từ đó khắc phục quyết liệt hơn.
Đặc biệt trong bối cảnhHàNội vừa ban hành bộ quy chế
ứng xử của người dân và cán bộ, công chức.
ÔngHải nhấnmạnh việc được sử dụng dịch vụ chất
lượng tốt hơn là yêu cầu chính đáng của người dân. Đặc
biệt đối với dịch vụ công thì chính quyền càng phải chú
trọng tinh thần phục vụ, mang đến cho người dân sự
tốt nhất. Trướcmắt, Bí thưHàNội đề nghị Quận ủyBa
Đình triển khai các nhóm nhiệm vụ đề ra và đặc biệt coi
trọng công tác cải cách thủ tục hành chính. “Phải tiến
hành phân cấpmạnh hơn việc giải quyết thủ tục hành
chính ở các cấp sở, quận cho đến cấp phường. Để từ đó
cung cấp cho người dânmột dịch vụ hành chính công
thân thiện và hoàn hảo” - ôngHải nói.
Bí thưHàNội cũng đề nghị Quận ủyBaĐình vận
động người dân, đồng thời tổ chức thi đua giữa các
phường với nhau trong thực hiện dịch vụ công cấp độ 3,
4. “Việc này làm tốt sẽ tạo ra hệ thống hành chínhminh
bạch. Chẳng hạn, việc giải quyết thủ tục quamạng sẽ
hạn chế tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực. Vì thế chính
quyền cấp cơ sở phải tích cực vận động, tuyên truyền,
hướng dẫn cho người dân thực hiện”.
TRỌNGPHÚ
“Chínhquyềnphải lấyviệcphụcvụdân làm lýdo tồn tại”
Độcquyềnnhànướckhôngphải là
“đặcquyền”
Hiệnnaycầnphảinhanhchóngtiếntớichấmdứtthờihạn
độcquyềnnêu trên, vì ViệtNamđã chuyển sang xâydựng
nền kinh tế thị trường 30năm và đặc biệt là để thực hiện
nhữngquyđịnhmới vềquyền tựdo kinhdoanh củaHiến
phápnăm2013, LuậtĐầu tưvàLuậtDNnăm2014.
Cầnphải hiểu tinh thần củađộcquyềnnhànước không
phải làđặcquyềnmà là tráchnhiệmcủaNhànướcphảiđộc
quyền trongmột số trườnghợpđặcbiệt để chống việc tư
nhânđộc quyền làm ảnhhưởng xấuđến thị trường. Thời
điểmnàyNhànướccầndứt khoát trả lại quyềnkinhdoanh
chothịtrường, thựchiệntriệtđể,nghiêmtúcLuậtCạnhtranh
vềchốngđộcquyền.
TS
NGUYỄNĐÌNHCUNG
,
Viện trưởng
ViệnNghiêncứuQuản lýKinh tếTrungương
Ưuáiđộcquyền làbơingượcdòng
ThờiđiểmnàyNhànướccầndứtkhoáttrảlạiquyềnkinhdoanhchothịtrường,thựchiệntriệtđể,
nghiêmtúcLuậtCạnhtranhvềchốngđộcquyền.
“Thậtkhóđểgiảithíchvì
saonhữngngànhhàng
nhưnhậpkhẩuthuốc lá,xì
gà;tembưuchính;pháo
hoavàcácdịchvụ liên
quanđếnpháohoa lại là
nhữngngành liênquan
đếnanninhquốcphòng
hay lợiíchquốcgia.”
TS
PHẠMSỸTHÀNH
không đi liền với tạo môi
trường cạnh tranh thì cũng
khôngđạtđượchiệuquảnhư
mongmuốn.
Việc thúc đẩy cạnh tranh,
chống độc quyền cũng phù
hợpvới nhữngFTAmàViệt
Nam đã ký kết. Các FTA
quan trọngnàyđềuyêu cầu
minhbạchhoạtđộngcủacác
DNNN, mở rộng lĩnh vực
đầu tư, trao cho nhà đầu tư
quyềnkhởi kiệnnước sở tại
trongcác trườnghợpcụ thể,
có chế tài xử phạt (tiền và
bỏ tù) rất nặng. Căn cứ vào
thực tiễnViệtNam, điềucần
làm là thúcđẩy thực thiLuật
Cạnh tranh chứ không phải
là bơi ngược dòng.
. Tôi thì cho rằng: Việc
quy định những hoạt động
thươngmại độcquyềncũng
nhưnhững lĩnhvựcđộcquyền
khác thườngdo tâm lýmuốn
kiểmsoát.Theoông, làmsao
để xóa bỏ tâm lý này?
+Độcquyềnđógọi làđộc
quyền hành chính. Để xóa
bỏđộcquyềnnày, chúng tôi
cho rằng có mấy giải pháp
quan trọng.
Thứ nhất, xác định một
cách có căn cứ hợp lý các
ngành hàng nào Nhà nước
cầnđộcquyền.Thứhai, bóc
tách các mảng kinh doanh,
mảngmang tính cạnh tranh
trongcácngànhđộcquyền tự
nhiên (naturalmonopoly)để
tiếnhànhcải cách thị trường
hóa (phi quốc hữu hóa)…
. Xin cám ơn ông.■
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...15
Powered by FlippingBook