037-2017 - page 10

10
THỨSÁU
17-2-2017
Bạn đọc
Số ítbạnđọcủnghộđặtbarie
“Khôngcóbarie thì xe tràn lên lề, người đi bộđi ởđâu?Thử
làm thốngkê cóbaonhiêungười đi qua, baonhiêungười bị
ngã.Tínhxemthốngkêkhikhôngcóbarie,cóbaonhiêungười
đibộan toànvàbaonhiêuxemáyphóngqua. Làmsaopháp
luậtnơiđóđược tôn trọngkhi khôngcóbarie?” -
Phan
“Nhàtôicócửahàngởmặttiềnđườngnhưngtôiủnghộviệc
đặt barie củaquận1. Dânkhông có ý thức, biết sai vẫn chạy
màchạynhanhchứkhôngphải chậm.Đi bộ trên lềmàxecứ
bấmkènkêu tránhđường. Tránhđâubâygiờ?Hay lại phải đi
xuốngđường?Nêngắnbarieởcácgócngã tưđường, ủnghộ
cácquận1, 3, 5, 10nên theogương” -
LeXu
Barietrênvỉahè:Cànggiữcàngsai!
Đôngđảobạnđọcđãphảnhồibàiviết
“Đặtbarietrênvỉahèlàsailuật!”
đăngtrênbáo
PhápLuậtTP.HCM
sốrangày16-2.
BANBẠNĐỌC
V
iệc thí điểm gắn barie
trên vỉa hèmột số con
đường ở trung tâmTP
nhằmmục đích ngăn người
đi xe máy leo lề, từ đó xây
dựngýthứctôntrọngluậtgiao
thông xuất phát từ động cơ
tốtnhưnghiệuquả lạikhông
nhưmongmuốn.
Phản cảm!
•“Tôi thấyđừngcó làmviệc
lãngphí làxâydựngmấycái
thanh sắt đấy nữa. Hãy bắt
vàxửphạt những conngười
không có ý thức đi xe máy
trên vỉa hè. Phải xử lý thật
nghiêmđểmang tínhrănđe.
Tôi thấyHàNội vàTP.HCM
vấn nạn này rất là thường
xuyên” -
MinhTuấn
•“Đềnghịgắncamerahoặc
bố trí dânphòngphạt nguội,
đăng ảnh lên các trang báo
đốivớingườicố tìnhvượtqua
khoảnghởbarie.Bó tay trước
những người này, người ta
đã gắn bariemà vẫn cố tình
chạy…”-
GiangThànhDanh
•“Kháchdu lịchsẽnghĩgì
khiphảivượtchướngngạivật
trên vỉahè?Mọi người nghĩ
sao khi những hình ảnh này
đượcchụp lại vàchiasẻ trên
toàn thế giới về TP?” -
TrungTuấn
•“Nhữngbarienàytrôngthật
phản cảm”
-
SingleFirefly
Chỉ cầnphạt thật
nặngngười leo lề
•“Chỉ cần bố trí người có
thẩm quyền xử phạt, trong
trường hợp này là công an
phường, theo Nghị định
46/2016. Người vi phạm sẽ
tựđộngcóý thứcchấphành
luật giao thông cho những
lần sau. Túi tiền bị vơi đi
thì ý thức sẽ đủ đầy”
-
Hứa
VănSang
•“Trái luậtrồiquývịơi,chế
tàixửphạtđãcó,ngườiquản
lýởcơsở làdânphòng, cảnh
sát khuvựcởđâu,CSGThãy
phạt vào túi tiền của người
vi phạm. Phải quan tâmmỹ
quanđôthị,antoànchongười
già, trẻem, người khuyết tật
ra sao”
-
HồngHà
•“Mọi người dân, tổ chức
đềuphải tuân thủpháp luật,
Ngườiđixemáy luồn láchquabarievỉahèđườngLýTựTrọng,quận1,TP.HCM.Ảnh:HOÀNGGIANG
Đó là than thở của nhiềungười khuyết tật (NKT)
trongmột cuộc khảo sátmới đây.
Mấy hôm nay, TPvà cả nước bàn nhiều về chuyện
xửphạt xả rác, tiểubậy theoNghị định 155/2016vừa
cóhiệu lực nhưng ít ai để ý đếnnhu cầu củaNKT cần
một nơi để tiểu cho đúng.
Ngày 15-2, Trung tâmKhuyết tật và Phát triển
(DRD) đã có buổi họp cùngBan quản lýTrung tâm
Quản lý vàĐiều hành vận tải hành khách công cộng
TP.HCM về cải tạo trạm dừng xe buýt Công viên
23-9. Kế hoạch này dựa theo ý tưởng đạt giải khuyến
khích cuộc thi “Phá bỏ rào cản 2” của nhóm sinh viên
ĐHKiến trúcTP.HCM doDRD phối hợp với ĐH
Kiến trúcTP.HCM tổ chức vừa qua nhằm tìm kiếm
những ý tưởng cải tạo các công trình công cộng để
NKT dùng được.
Bà LiêuThị NgọcHiếu (Trung tâmNghiên cứu và
Phát triển năng lực người khuyết tật DRD) bản thân
cũng làNKT vận động, phải di chuyển bằng xe lăn.
Bà góp ý nhà vệ sinh ở trạm xe buýt Công viên 23-9
có cửa quá nhỏ, xe lăn không thể vào được. Ngoài
ra, bồn cầu được thiết kế ngồi xổm nên người đi xe
lăn hoặc chống nạng không thể sử dụng được. Bà
cho rằng nếu trạm xe buýt bố trí bồn cầu ngồi, có
thanh vịn đểNKT bám vào đó đu người qua thì sẽ
chu đáo hơn.
Trao đổi thêm, bàHiếu cho rằng hầu hết nhà vệ
sinh ởTP chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng củaNKT,
kể cả nhà vệ sinhmới được xây sau này trongCông
viên 23-9 rất đẹp nhưng cửa hẹp nênNKT không đi
xe lăn vào được. Còn ởKhu du lịch Suối Tiên, năm
nào cũng tổ chức các ngày hội lớn quy tụ hàng ngàn
NKT, lối lên nhà vệ sinh có bậc cấp, xe lăn không
lên được, mặc dù nhà vệ sinh có biểu tượng dành cho
NKT nhưng xe lăn không vào lọt được. Bà phải canh
giờ có nhu cầu là về nhà, không dám uống nước hoặc
cố gắng nín. Số người khác bí bách quá thì đành tìm
góc khuất để xử lý hoặcmặc bỉm, rất bất tiện.
Trong quá trình đi khảo sát nhà vệ sinhmột số công
viên, bà phát hiệnmột số công viên xây nhà vệ sinh
riêng choNKTnhưng tận dụng làm nhà khovới lý lẽ
lâu lắmmới cómột NKTđến dùng, hoặc khi xây dựng
khôngkhảo sát ý kiến củaNKTnên khôngphù hợp.
Dưới chỗđể rửa tay được tận dụng làm ngăn chứa đồ
nên người đi xe lăn không tiến sát bồn rửa tay để xài
được. BàHiếu chia sẻ rất ấn tượng với nhà vệ sinh của
Trung tâm thươngmạiAeonMall (quậnTânPhú) khi
thiết kế nhà vệ sinh riêng choNKT có bàn cầu ngồi,
thanh vịnngang tầm với người ngồi xe lăn. Tinh tế
hơn, họ còn thiết kế gương soi nghiêng chứ không áp
sát vào tường để vừa tầm với NKT.
“Chúng tôi mong được phòng vệ sinh riêng cho
NKT sử dụng thì lý tưởng quá, nhưng nếu không có
kinh phí làm đúng chuẩn thì cho cánh cửa rộng rộng
để xe lăn lọt vào là chúng tôi cũng vui lòng rồi. Nỗi
ám ảnh của chúng tôi khi bước ra đường là không tìm
thấy nơi để xả khi có nhu cầu” - bàHiếu tâm tư.
Ghi nhận góp ý của bàHiếu, ôngHà LêÂn, Phó
Giám đốcTrung tâmQuản lý vàĐiều hành vận tải
hành khách công cộngTP.HCM, cho biết trước đây
nhà vệ sinh tại trạm xe buýt 23-9 cũng có bố trí bồn
cầu ngồi nhưng qua thời gian, bồn cầu này nhanh
chóng hư hại do ý thức kém củamột số người sử
dụng nênmới sửa chữa lại như hiện nay. Sắp tới
trung tâm sẽ xem xét cải tạo nhà vệ sinh phục vụ tốt
hơn choNKT hoặc tính toán xây riêng khu vệ sinh
mới choNKT.
HOÀNGLAN
Khôngcónơixả,chúngtôiphảimặcbỉmkhirađường!
Luật Giao thông đường bộ
đã có quy định: “Cấm đi xe
trên vỉa hè đường phố”, ai
cố tình vi phạm thì bị xử lý.
Vậy thì câuchuyệncòn lại là
tráchnhiệmcủacáccơquan,
tổchứccó thẩmquyềnxử lý,
xửphạt hànhvi vi phạmnày
mà thôi. Tại saohànhvi này
lại tồn tạimà khôngbị xử lý
dứt điểm, đúngpháp luật?...
Tôi nghĩ việc này rất đơn
giản và hiệu quả, lại còn có
thêm nguồn thu để bổ sung
kinhphí thựchiệnnhiệmvụ,
đồng thời tạonênmột xãhội
vănminh,mọingườiphảisống
và làm việc theoHiến pháp
vàpháp luật” -
XuânPhạm
•“Chưa ở đâu làm như
vậy. Hãy nghiêm khắc với
người vi phạm luật giao
thông, cách dễ thực hiện
nhất là phạt thật nặng, nếu
có hiện tượng lặp lại vi
phạm thì giữ xe, nhiều lần
(cóquyđịnh rõ ràng) thì thu
xe. Nâng cao dân trí để xã
hội vănminh chứđừng làm
theo kiểu đối phó, hay nói
cách khác người lưu hành
kém văn hóa thì ta đối phó
lạicũngkémvănhóa.Không
hay” -
TrịnhĐứcHưng
NhàvệsinhởtrạmxebuýtCôngviên23-9cócửaquánhỏ,
xe lănkhôngthểvàođược.Ảnh:KP
Tạisaohànhvinày lạitồn
tạimàkhôngbịxử lýdứt
điểm,đúngpháp luật?
Sáchbáođãmua, phôtô lại có
vi phạmkhông?
Nếu tôimuamột cuốn giáo trìnhhaymột tờ báo rồi phôtô
cuốngiáo trìnhhay tờbáo đó ra cho người khác đọc thì tôi
có vi phạm pháp luật không?
LêThanhKiệm
Luật sư
NguyễnĐứcChánh
(ĐoànLuật sưTP.HCM)
trả
lời: Theo quyđịnh tại điểm a khoản 1Điều14Luật Sởhữu
trí tuệ thì giáo trình làmột trongnhững loại hình tác phẩm
được bảo hộ quyền tác giả. Tác phẩmbáo chí (bao gồm các
thể loại: phóng sự, ghi nhanh, tường thuật, phỏngvấn, phản
ánh, điều tra, bình luận, xã luận, chuyên luận, ký báo chí và
các thể loại báo chí khác nhằm đăng, phát trênbáo in, báo
nói, báo hình, báođiện tử hoặc các phương tiệnkhác) cũng
là đối tượng được bảo hộ quyền tác giả theo điểm c khoản1
Điều14Luật Sởhữu trí tuệ, ngoại trừ tin tức thời sự thuần
túy đưa tinngắnhằng ngày, chỉmang tính chất đưa tinkhông
có tính sáng tạo.
Vì vậy, theođiểm a khoản 1Điều25Luật Sởhữu trí tuệ
quy địnhvề các trườnghợp sử dụng tác phẩmđã côngbố
khôngphải xin phép, không phải trả tiềnnhuận bút, thù lao
có trường hợp “Tự sao chépmột bảnnhằmmục đích nghiên
cứu khoa học, giảngdạy của cá nhân”. Theokhoản1Điều25
Nghị định100/2016 thì: “Tự sao chépmột bản quyđịnh tại
điểm a khoản1Điều 25 củaLuật Sởhữu trí tuệ áp dụngđối
với các trường hợpnghiên cứukhoa học, giảng dạy của cá
nhânkhôngnhằmmục đích thươngmại”.
Mặt khác, theo khoản 2Điều25Luật Sở hữu trí tuệ thì tổ
chức, cá nhân sửdụng tác phẩm quy định tại khoản 1Điều
25Luật Sở hữu trí tuệ không được làm ảnh hưởngđếnviệc
khai thác bình thường tác phẩm, không gâyphương hại đến
các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông
tinvề tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.
Như vậy, việc sao chépgiáo trình, tác phẩmbáo chí như
đã nói trênnếu khôngphảimục đíchnghiên cứukhoa học,
giảngdạy của cá nhânhoặc làm ảnhhưởng đếnviệc khai
thác bình thường tác phẩm, gâyphương hại đến các quyền
của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin về tên
tác giả và nguồngốc, xuất xứ của tác phẩm là hànhvi vi
phạmpháp luật.
VÕHÀ
ghi
Luật sư của bạn
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook