037-2017 - page 14

14
THỨSÁU
17-2-2017
Hồ sơ - Phóng sự
Đôi bạn rất thôngminhvàcầncù
LinhvàHiếu rất thôngminh, cầncùvàchịukhó trongcác
hoạt động. Nhà trường rất vui khi hai emđã chế tạo ra sản
phẩm có thểphục vụ chonhữngngười khiếm thị, giúphọ
sớmhòanhậpvới cộngđồng.
Thầy
LÊVINH
,
Hiệu trưởngTrườngTHPTchuyên
LêQuýĐôn,ĐàNẵng
Mong trườngchuyênbiệtđược
sửdụng thiếtbị này
Lúc Linh vàHiếumang thiết bị lênđể các em khiếm thị
dùngthử, tôirấtbấtngờ.Chiếcmáynàygiốngnhư là“đôimắt
thầnkỳ”dànhchongườikhiếmthịvậy.Hiệnnaynhàtrường
đang có 40học sinh khiếm thị. Đa số thiết bị dạy học đều
đượccác tổchứcphi chínhphủ tặngchứnhà trườngkhông
thểmuađượcvìgiá thànhquácao,màởnước tacũngchưa
cóbán.Nếunhà trườngcóđược thiếtbịnhư thếnàyđểdạy
họcchocácem thì quá tốt.
ĐỖQUYÊN
,
Hiệu trưởngTrườngPhổ thôngchuyênbiệt
NguyễnĐìnhChiểu
NGUYỄNTRI
C
hủnhân của “đôimắt thầnkỳ”dành chongười khiếm
thị làhai học sinhNguyễnVănHoài Linh (lớp12A1)
vàNgôQuangHiếu (lớp12A5TrườngTHPTchuyên
LêQuýĐôn, TPĐàNẵng).Với thiết bị vừa sáng chế, đôi
bạnLinh vàHiếu vừa xuất sắc giành giải nhất trong cuộc
thi Sáng tạo khoa học kỹ thuật (năm học 2016-2017) do
SởGD&ĐTTPĐàNẵng tổ chức.
Thương các em khiếm thị
Đầunăm2016, trongmột chuyếnđi tìnhnguyệnđể giúp
đỡ các học sinhbị khiếm thị củaTrườngPhổ thông chuyên
biệtNguyễnĐìnhChiểu (quậnLiênChiểu,ĐàNẵng),Linh
vàHiếu đã xúc động khi chứng kiến sự khó khăn của thầy
và trò nhà trường trong việc dò và đọc trên giấy cũng như
trênbảngnhựa và bảng gỗ.
“Em thấy thầygiáodùngcácnút trònvà thướcđểcanhchữ
chocácem, còncácbạnđụcchữbằngdụngcụ rất thôsơ.Nếu
cáinút trònnàymàbị rớt thì thầyvà tròrấtkhóđể tìm lạiđược,
dẫnđến tốn rất nhiều thời gianvà công sức” -Hiếu chia sẻ.
Saukhi tâm sựvới các thầycô trong trường,LinhvàHiếu
nhận thấy hiện các thiết bị hỗ trợ học tập có ở trường đều
rất thô sơ và lạc hậu. Để có được các thiết bị phục vụ cho
người khiếm thị thì nhà trường phải nhập ở nước ngoài về
vì trong nước chưa có bán.Mỗi chiếcmáy có giá thành rất
cao. Điều đó khiến việc học tập của những học sinh khiếm
thị ở trườnggặp nhiều bất lợi.
“Theo em được biết, muốn viết chữ thì người khiếm thị
phảidùng tayđục thủcôngcácký tự lên trênbảngnhựahoặc
giấy. Trong quá trình đục, nếu có sai sót gì thì họ phải đục
lại từ đầu, bảngnhựa hoặc giấy sẽ phải bỏ đi” - Linhnói.
Chínhvì lýdođó, đôi bạnbànvới nhau tìm cách chế tạo
một thiết bị giúp các em khiếm thị trongnhà trường đỡvất
vả cũng như tốn thời gianđục và hiểumột đoạn văn bản.
Bỏ ăn, bỏngủ chế tạo
Chơi thânvới nhau từhồi học cấp II, vì thế từkhi bắt tay
vào chế tạo chiếcmáy, HiếuvàLinh luôn thể hiệnđược sự
ăný trong từng côngđoạn. Đôi bạn cũng tựphân chia việc
cho nhau.
“Vìhọcchuyên tinhọcnênemcónhiềukinhnghiệm trong
việc lập trìnhvà thiết kế giaodiện. Thế nên emđảmnhiệm
phần thiết kế phần mềm, còn Linh chuyên toán nên làm
phần cứngvà thiết kế sao chomáynhìnbắtmắt” -Hiếukể.
LinhvàHiếu tiếnhànhcôngviệc tại nhà,mà thường là tại
nhàLinh.Ngoài ra, trongnhữngngày thu thậpnhững tham
sốcần thiết, đôi bạn“đóngđô” luôn trongphòng thí nghiệm
của nhà trường. Sau nhiều phân tích và đánh giá, dần dần
“đứa con tinh thần” của đôi bạn cũngđã được định hình.
ThầyNguyễnHữuSiêu, giáoviêndạymôn tinhọc, cũng
là người thầy hướng dẫn chính của Linh và Hiếu chế tạo
chiếcmáy cho biết: “Chủ yếu là hai em tự làm hết. Tôi chỉ
hướng dẫn khi các em bí và
tư vấn cho các em nênmua
những thiếtbịgì,muaởđâu”.
CònđốivớiLinh,cứ lúcnào
rảnh làem lạichạyđikiếmcác
đồđiện tử, vimạchvà thiết bị
cơ khí cần thiết. Có nhiều lúc
emchưahết vuimừngvìmua
với giá rẻ thì thiết bị lănđùng
ra“đột tử”.“Nhiều lúcemnản
lắm, tìmkiếmcảngày trờimàvẫnkhông tìm ra thứmìnhcần.
Đó làchưakểđếnchuyệnkhi tìm ra rồi thì lại khôngbiết phải
làmsaođểkếthợpchúng lạivớinhau.Cónhững thứvượtquá
sựhiểubiết, em lại tìmđếnnhờ tưvấncủa thầyhướngdẫnvà
cácanhchị đi trước” -Linhchohay.
Sau hơn ba tháng bỏ ăn, bỏ ngủ để tìm tòi, thiết kế, cuối
cùng Linh và Hiếu cho ráp phần cứng và phần mềm với
nhau. Bao nhiêu thời gian, công sức và tiền bạc đều bỏ hết
vào “đứa con tinh thần”này.Thếnhưng thiết bị khônghoạt
động. Đôi bạn phải tháo ramang lên phòng thí nghiệm để
đo lại các tham số. Phải mất gầnmột tuần thầy và tròmới
tìm ra nguyên nhân và bắt tay vào sửa chữa.
“Khi hắnkhônghoạt động, lúcđóemmuốnđậpnóđi cho
rồi.Nhưngnhờ sựquyết tâm củaLinhvà sựđộngviên của
thầy nên em đã nghiêm túc tìm hiểu nguyên nhân. Sau khi
tìmhiểukỹ, em thấy các tham số emviết chưaphùhợpvới
bênphầncứngmàLinhđã làmnênemđãđiềuchỉnh lại cho
phùhợp” -Hiếuvừa nói vừa cười.
Rất rẻ và tiệndụng
Qua nhiều khó khăn, thử thách, ba tháng sau phiên bản
đầu tiên củamáy đọc chữ đã được đưa ra thử nghiệm. Tuy
chưa có chức năng đọc chữBraille nhưng người khiếm thị
có thể sử dụng những âm thanh có sẵn phát ra từng ký tự
trong sảnphẩm.Nhận thấy thiết bị cònnhiềuhạnchế, trong
phiên bản tiếp theo, hai em đã thêm vào phần đọc chữ nổi.
Vậy là từ những ý tưởng ban đầu, sản phẩm chỉ gồm vài
chứcnăngđơngiản, quanhiều lần tháo ra làm lại, cuối cùng
thiết bị đã hoàn thiệnhơn rất nhiều.
Với chi phí gần 2 triệu đồng vàmất gần sáu tháng để có
được một thiết bị hoàn chỉnh, ngay lập tức Hiếu và Linh
đưa đến cho các em khiếm thị Trường Phổ thông chuyên
biệt NguyễnĐìnhChiểu để thử nghiệm. Trong các lần thử
nghiệm, thiết bị đã thể hiện tínhưu việt.
“Người khiếm thị sẽđiềukhiểnhệ thốngdựa trênhai nút:
nhập và in, trênmáy tính sẽ ngay lập tức chuyển sang chữ
Braille.Với thiết bị này, người khiếm thị có thểdễdàngđọc
vàsoạnvănbản, giảmđược thờigianvàcôngsứckhikhông
cần thựchiệnbằng tay.Ngoài ra,với thiếtbịnàyngườikhiếm
thị có thể đọcmàmáy có thể in ra chữBraille” - Linh cho
biết nguyên lýhoạt động của thiết bị.
Tự tinbước vào cuộc thi lớn
Chiếcmáygiànhgiải nhất cuộc thi Sáng tạokhoahọckỹ
thuật toàn tỉnhĐàNẵng củaLinhvàHiếu làmột trongbảy
thiết bị đại diện choĐàNẵng đi dự thi cấp quốc gia, được
tổ chức vào tháng3năm nay tại tỉnhBàRịa-VũngTàu.
Để chuẩn bị cho cuộc thi lớn sắp tới, hiện đôi bạn đang
hoàn thiện sảnphẩmvềmặt thẩmmỹ, chất lượngâm thanh,
tính tiệndụngvàđặcbiệt là tốcđộxử lýnâng lên támký tự
sovới bốn trước đây.
“Trong những ngày này, chúng em phải thật sự nghiêm
túc, khẩn trương. Tuy là gặp nhiều đối thủmạnh nhưng tụi
em tự tin sẽ chiến thắngở cuộc thi này” -Hiếunói.
Khoảng hai tuần trở lại đây, ngày nàoLinh vàHiếu cũng
thức tới2-3giờsáng, ngàykhôngxong thìđêm làm.Đôibạn
dànhhẳnnhữngngày cuối tuầnđể đầu tư cho “đứa con tinh
thần”. Sovới thế hệ cũ, trongphiênbảnmới này, đôi bạn tự
tin áp dụng công nghệ in 3D vào thiết kế để thiết bị trông
bắtmắt hơn.
Khôngnhững thế, với nhữngkinhnghiệmđãcó từnhững
lần trước, đến lầnnàyLinhđã chủđộnghơn trongviệc tìm
kiếm các linh kiện điện tử hiện đại, không còn tình trạng
linhkiệnmớimua vềmà đã hư.
“Do đợt trước thấy em ngày nào cũng chạy tới mấy chỗ
bán linhkiệnmàmấyngười chủquenmặt luôn.Vì thế, khi
nào có linh kiện còn tốt các cô chú luôn gọi hỏi em có lấy
không, nhờ vậymà tụi em không còn phải tốn nhiều tiền
nữa” - Linh vui vẻ kể.
Với ưu điểm là rất nhỏ gọn và có giá rẻ hơn rất nhiều so
với máy nhập từ nước ngoài, máy còn hỗ trợ tiếngViệt là
điềumà các thiết bị mua từ nước ngoài không có. Linh và
Hiếu đang nghiên cứu chế tạo sản phẩm theo kiểumôđun
để dễ tháo lắp.
Saukhi sảnphẩmđượchoàn thiện tốt nhất, đôi bạnmuốn
thiết bị nàyđến tayngười khiếm thị khôngchỉ trongđịabàn
ĐàNẵngmà còn trong cả nước.■
“Đôimắt thầnkỳ”của
đôibạn thân
Ảnh1
:NguyễnVănHoàiLinhhướngdẫnđểcáchọc
sinhkhiếmthị làmquenvớimáyhỗtrợđọcvàviết.
Ảnh2
:Máyrấtnhỏgọn,ngườikhiếmthịcóthể
sửdụngthànhthạochỉsaumột lầnhướngdẫn.
Ảnh3
:NgôQuangHiếutrongquátrìnhhànmạch
sảnphẩm.
Máyhỗtrợđọcvàviếtvôcùngtiệndụngvàgiárẻbấtngờcóthểđượcđưađếntay
ngườikhiếmthịcảnước.Bấtngờkhiđólàkếtquảtâmhuyếtcủahaihọcsinh.
Vớiưuđiểm làrấtnhỏgọn
vàcógiárẻhơnrấtnhiều
sovớimáynhậptừnước
ngoài,máycònhỗtrợ
tiếngViệt làđiềumàcác
thiếtbịmuatừnướcngoài
khôngcó.
1
3
2
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook