058-2017 - page 14

14
THỨSÁU
10-3-2017
Hồ sơ - Phóng sự
Theo tờ
TheAtlantic
, tronggần 7.000 người thiệtmạng
có liênquanđếncuộcchiếnchốngma túymàôngDuterte
phát động, phầnđông lànhữngngười nghèo vàbị các cơ
quanđiều tra nghi là đối tượngbuônbánma túy cỡnhỏ
trênđườngphố,hoặc lànhữngconnghiện loạima túy tổng
hợpmang tên
shabu
vẫnchưachịu tựnguyệnđicainghiện.
Nhiềuđối tượngbị bắnhạ trongcácchiếndịchcànquét
tội phạmma túy của cảnh sát ở các khu ổ chuột. Một số
nạnnhânbị bắnhạbởi các nhóm“dânquânnặc danh”, bị
cáobuộc chống lưngbởi cảnh sát vàđược phépbắn chết
nghi phạmmàkhôngquaxét xử. Nhữngcáobuộcnàyvẫn
không cóbằng chứng thuyết phục. ÔngDuterte và chính
quyềnManila luônmạnhmẽbácbỏcáccáobuộccho rằng
cảnhsátvàchínhphủngó lơ,chophépcác“biệtđội tửthần”
hạ sát nghi phạmma túy không cầnqua xét xử.Manila chỉ
tríchcáccáobuộcnhắmvàochiếndịchchốngma túy làvô
căncứvàbịađặt.
Vàongày30-1-2017, ôngDuterteđã tuyênbố tạmdừng
chiếndịch truyquét tội phạmma túy sauvụbêbốimột số
cảnh sát“bẩn”bắt cóc vàgiết hại doanhnhânHànQuốc Ji
Ick-joongay tại đồn cảnh sát. Sốngười thiệtmạng códấu
hiệudính líuđếnchiếndịchchốngma túygiảm rõ rệt.Tuần
qua, Manila tuyênbố tái khởi động chiến dịch chống tội
phạmma túy.
TRUNGNHÂN
T
háng 6-2016, ông Rodrigo Duterte nhậm chức tổng
thốngPhilippinesvàphát độngchiếndịch truyquét tội
phạmma túy. Kể từ thời điểm đó, một nhóm các PV,
nhiếp ảnh gia và nhà quay phim Philippines đã luôn túc
trực ở “tiền tuyến” cuộc chiến đẫmmáu này. Họ như trở
thành những PV chiến trường rất khác thường, trongmột
cuộc chiến cũng thật khác thường tại Philippines - cuộc
chiến chốngma túy.
Khunggiờ ácmộng
“Ca đêm” là cách nhóm PV này đặt tên cho khung giờ
làm việc của họ, từ 10 giờ đêm đến 5 giờ sáng hôm sau.
Đâychính làkhunggiờácmộngcủacácPVkhi các tinbáo
phát hiệnngười chết liênquanđếnchiếndịchchốngma túy
cứ liên tụcđổvềđồn cảnh sát trung tâmTPManila, nơimà
nhóm các nhà báo này “đóng quân” hằng đêm. Thi thể các
nạnnhân thườngđược phát hiệnởbênvệ đường các khuổ
chuột nghèo nhất và tồi tàn nhất tại TPManila.Một số thi
thểđượcphát hiện trong tư thế taybị trói chặt sau lưng còn
đầubị trùmkín -một kiểunhưhànhhìnhđểgửi thôngđiệp
đến các phần tử tội phạmma túy chưa chịu đầu thú.
Những ca trực ám ảnh này đã ăn sâu vào tâm trí các nhà
báoPhilippines, tạonênnhữngkýứcdữdội và sâu sắc, luôn
làmhọxúcđộngmỗi khi nhắcđến. PVảnhRaffyLerma, tờ
Daily Inquirer
(Philippines), bắt đầugianhậpnhómPVhiện
trường tại Manila vào tuần thứ hai của tháng 7-2016.Anh
không bao giờ quên được đêm trực kinh hoàng thứ hai của
mìnhkhinhómPV theochâncảnhsátđếnhiện trườngmộtvụ
ánmạngkhôngnằm trongphạmvi chiếndịchchínhquycủa
lực lượngchốngma túy. “Tôivô tìnhngắmốngkínhcậnmặt
nạnnhân…Tôi đã thật sựkinhhoàngvì có thể cảmnhận rõ
giâyphút cuối cùngcủangười đó” -Lermakể lại cho tờ
The
Atlantic
. “Cảm giác ấy rất rõ. Kể từ ngày đó tôi không bao
giờchụpmột bứcảnh tương tựnữa.Vớimọi vụán tương tự,
tôi khôngbaogiờnhìnvàogươngmặt cácnạnnhân”.
Eloisa Lopez, nữ nhiếp ảnh gia tự do, cũng có thời gian
không thểnào rũbỏđượcnhữnghìnhảnhkinhhoàngmàcô
nhìn thấy trongđêmđầu tiên tácnghiệp cùngđàn anhRaffy
Lerma.Mới20tuổi,côtrởthành
người trẻ nhất từng tham gia
một “ca đêm” của nhóm PV
Manilavớikhaokhátđược“thử
lửa”. Vụ án đầu tiên cô tham
gia làmộtvụxảsúngnặcdanh
có năm nạn nhân. Cô và các
đồngnghiệpbấtngờpháthiện
một phụ nữ còn thoi thóp và
báochocảnhsátđưađếnbệnh
viện. “Thật rađêmđó tôi vẫn
ổn.Chỉ đếnnhữngngày sau, nhữnghìnhảnhđómới bắt đầu
ámảnhvàkhiến tôicảm thấykỳ lạ.Hìnhảnhcácnạnnhâncứ
hiện lên.Tôi thấy rõgươngmặt họvànhữngvũngmáu.Tôi
thậm chí không dám ngủ khi tắt đèn. Bóng tối nhắc tôi nhớ
vềhiện trườngvụ án” -Lopezkể lại đầy ám ảnh.
Những tâmhồngià cỗi
PV ảnh Dondi Tawatao trả lời phỏng vấn của tờ
The
Atlantic
: “Tôi thấycứnhưmìnhđãgiàđi rất nhiều, như tâm
hồn tôi dần trởnên cằn cỗi.Nhưng tôi cũng cảm thấymình
giờ đây đãmạnhmẽ hơn nhiều bởi vì tôi đã tậnmắt chứng
kiến những điều kinh khủng nhất. Còn thứ gì kinh khủng
hơnmà tôi chưa từng thấy nữa chứ”. Tawatao là một PV
ảnh của hãng tinGetty Images, tác nghiệp tại Philippines.
Anh cho biết số người thiệtmạng trong các chiến dịch càn
quét tội phạmma túy và cả những vụ ánmạng nằm trong
diện “đang điều tra” tăng chóngmặt chỉ sau hai tuần đầu
tiên chínhquyềnTổng thốngDutertephát động chiếndịch.
“Ban đầu là khoảng ba người thiệt mạngmỗi đêm. Rồi số
người cókhi đến12haynhiềuhơnnữamột đêm” -Tawatao
kể lại. “Khi con số thiệtmạngđãquá2.000, tôi cũng chẳng
cònmuốnđếm nữa”.
Đêm23-7-2016, cácPVcađêmchạyđếnkhuPasayphía
namTPManila để ghi nhậnmột vụ ánmạng “nặc danh”
khác.Tại hiện trường, cô JennelynOlayres đangôm thi thể
người bạnđờiMichaelSiaron trongvòng tay, ngồi giữakhu
vựcđược cảnh sát phong tỏavới ánhmắt tuyệt vọng.Raffy
Lerma đã vội ghi lại hình ảnh chấn động này và đăng lên
trang nhất tờ
Daily Inquirer
số báo hôm sau. Bức ảnh của
anhđãgâychấnđộng trongdư luậnPhilippinesvàcộngđồng
quốc tế.Nhưngvới người PVảnhdàydạnkinhnghiệmđó,
thứ ám ảnhnhất khôngphải làbức ảnhmà là tiếnggào thét
cầuxingiúpđỡ củaOlayres.
“Tôi cảm thấy chúng tôi không khác gì thú dữ. Cô ấy
gào thét: “Giúpchúng tôi với. Làmơnđưaanhấyđếnbệnh
viện”.Cònchúng tôi thì cứbấmmáyvàbấmmáy” -Lerma
kể lại với tờ
TheAtlantic.
“LànhữngPVảnh, chúng tôi luôn
muốn tìmkiếmnhữngbứcảnhcó tácđộng lớn.Thậtđauđớn
nhưng chúng tôi cần phải biết chớp lấy thời cơ đó…”. Khi
Lerma và các đồng nghiệp của anh lên xe trở về đồn cảnh
sát, ai cũngcảm thấynặngnề.Một nhiếpảnhgiaquay sang
bảovớiRaffyLerma rằnganh takhôngmuốn làmcôngviệc
này nữa: “Đủquá rồi. Tôi khôngmuốn chụpnữa”.
Không thểngừngbước
Kinhhoàngvàámảnh là thếnhưngnhữngPV tácnghiệp
“ca đêm” trên đường phốManila vẫn không thể cho phép
mình ngừng bước. Họ bị thôi thúc bởi ý thức trách nhiệm
phải truyền tảiđếncôngchúng trongnướcvàquốc tếcáinhìn
chân thật nhất, thậm chí là thô sần và đau đớn về những gì
diễn ra hằng đêm trên đường phốManila trong cuộc chiến
chốngma túynhiều tranh cãi.
Những người vô tội thiệt mạng vì đạn lạc hay các vụ xả
súng nặc danh chỉ làmột bộ phận trong bức tranh tổng thể
cuộc chiến chốngma túy tại Philippines. Danh sách vụ án
mạng cũng bao gồm không ít những tội phạmma túy táo
bạo, những kẻ cưỡng hiếp và trộm cắp với tiền án, tiền sự
dày đặc. Những thông tin này cũng được các PV “ca đêm”
ghi nhậnhằngngày trênđườngphốManila.Họ chứngkiến
những thân phận - cả người vô tội và kẻ xấu - và góp phần
mangđếncáinhìn tổngquanchân thậtnhấtvềmộtcuộcchiến
khác thườngvàđẫmmáudiễn rahằngngày tại Philippines.
Trả lời phỏng vấn của tờ
The Atlantic
, PV ảnh Tawatao
chia sẻ: “Đôi lúc tôi ước những phóng sự ảnh của mình
không như thế này nhưng không thể thay đổi bản chất của
chúng. Những câu chuyện thật cần được kể. Người ta cần
thấyđượcnhữnggì thật sựđangxảy ra.Khi ghi lại hìnhảnh
của cuộc chiếnma túy, tôi tiếp cận rất trực diện: Thế giới
cần thấyđược nhữnggì diễn ra tạiManila về đêm, khimọi
người đã ngủ say”.■
Cuộcchiếnma túy
Philippines:Ámảnh
vàgiằngxé
JennelynOlayresđangômthi thểngười
bạnđờiMichaelSiarontrongvòngtay,
ngồigiữakhuvựcđượccảnhsátphong
tỏavớiánhmắttuyệtvọng.
Ảnh:DAILY INQUIRER
Hiệntrườngmộtvụánmạngcó liênquan
đếnmatúytrênđườngphốPhilippines.
Ảnh:THEATLANTIC
Mọicuộcchiếnđềuđẫmmáu.Mọiphóngviênchiếntrườngđềubịgiằngxé
kinhhoàng.
“Tôicảmthấychúngtôi
khôngkhácgìthúdữ.Cô
ấygàothét:“Giúpchúng
tôivới.Làmơnđưaanh
ấyđếnbệnhviện”.Còn
chúngtôithìcứbấmmáy
vàbấmmáy.”
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook