058-2017 - page 13

13
THỨSÁU
10-3-2017
tuầnbabuổi tối”.MẹcủaBin
đã về lại TiềnGiang đi làm
mướn.DìcủaBin làTiểuMy,
tám tuổi, cũngđanghọc lớp
tình thương và đã đọc được
chữ chạy trên truyền hình.
Nhưng trong nhà không có
bất cứquyển tậphaychỗnào
chocôbéngồihọc.Điềukhó
khăn là bé chưa viết được
tên của những anh chị cùng
mẹkhácchamanghọngười
Chămmà theo cô bé là “tên
y nhưngười nước ngoài”.
Khôngbữa tối,
không tương lai
Quay lại nhàbàDungvào
buổi tối, nhữngđứa trẻquây
quầngiànhnhauchỗđểxem
tivi.Hỏi thămchúngđãăn tối
chưa, Mút-ka-tây (12 tuổi)
ngượng nghịu nói: “Con ăn
hồi xế, nhà không ăn cơm
tối”.Nhữngđứa trẻgầyvàbé
hơn tuổi thật.Khi buồnngủ,
chui vào góc nhà nằm ngủ.
Hai đứa trẻ chạy ramột cái
chòiquâybằngvảicũgầnđó,
sátbênmộtngôimộvì trong
nhàkhôngđủchỗ.Chúngđể
nguyênchânbẩnđấtchuivào
chăn và đã quen với việc đi
ngủkhông cóbữa tối.
Bà Dung cho biết nhà bà
mỗi ngàynấu3-4kggạo, đó
cũngđã làmộtgánhnặng rồi.
Bầy trẻ nếu ăn đủ sức phải
hơn 5 kg gạo. Con gái bà đi
chợ sớm, nếu thấy trứng gà
vịt bị vỡ hoặc cá ế thì mua
rẻ về kho cho lũ trẻ. Có đứa
cháuđi lượmvechai, đi làm
bảo vệmang tiền về thì đại
gia đình có thêm đồ ăn. Bà
Đời sống xã hội
HỒNGMINH
L
en lỏiquaconđườngnhỏ
đầycỏdạivànhữngngôi
mộnằm rải rác, rồi phải
lội quamột vùngngậpnước
hôi thối chúng tôi mới vào
được ngôi nhà quây bằng
tôn nham nhở của bà Trần
Thị Dung (tổ 221, ấp 4B,
xã Bình Hưng, huyện Bình
Chánh, TP.HCM).
Dù đang thời điểm triều
cường nhưng con kênh bao
quanhnhàbàDungvẫnxám
đen, bốn đứa trẻ đang bơi
như cá xung quanh nhà. Đó
là thờiđiểmnước trongnhất,
sạchnhấtđốivới chúng.Hỏi
bà Dung có bao nhiêu đứa
cháu, bà xòe đếm ngón tay:
thằngBi, thằngThanh, thằng
Mút-ka-tây, conMy, thằng
Mút-ta-pha… Rồi bà nói:
“Đợi đêm tụi nó về nhà ngủ
tuimớinhớđượchết,đôngđủ
là17ngườiđó.Nhưng tuigià
rồi, đếmmột hồi lại lộnxộn,
cô ơi”. BàDung không biết
chữ, con của bà cũngkhông
biết chữ nên bà chẳng thể
viết tên con cháu củamình,
chỉ dựa vào trí nhớ.
Nhữngđứa trẻ
sốngnhư cỏdại
Thật ra gia đình bà Dung
khôngđôngđúcnhư thếnếu
emgáibàDungkhôngmấtđi,
để lại 12 người gồm cả con
và cháu, hầu hết đều không
biết chữ, khôngđượcđi học.
Vàđám trẻcon lít nhít trong
gia đình đó đều không có
cha, nhiềuemkhôngcógiấy
khai sinh.
Con gái ruột của bàDung
làchịUyênThảo,khôngbiết
chữ, cũng đã sinh cho bà ba
đứacháungoại.Thảo làmmẹ
đơn thân. Thảo đi phụ quán
cơmmỗingàyđược150.000
đồngmuagạochocảđại gia
đình.Thảo làngười có công
việcổnđịnhvà thunhậpkhá
nhấtnhà.Thảocóhaiem trai,
đã đủ tuổi lao động. Nhưng
vì khôngbiết chữnênxinđi
làm khó khăn, lúc có việc
lúc không.
Đàn conđôngđúc của em
gái bàDung, gọi bàDung là
dìBa, sống lay lắtnhưcỏdại,
mồ côimẹ và không có cha.
Bà Dung cho hay đàn cháu
của bà cóđứa họHuỳnh, có
đứahọKaghim.Bànói:“Em
tui nó cũng không biết chữ,
hồinóchếtđikhông thấygiấy
tờ nào. Tui mù chữ, con gái
tui cũngmù chữ nên không
biết đường đâumà lần. Tui
hộ khẩu quận 8, em gái tui
trướcđâyởTiềnGiang”.Khi
đượchỏi nhữngđứacháuhộ
khẩuởđâu, bà nghĩmột hồi
rồi nói: “Tui không rành”.
Những đứa con củaUyên
Thảochơi chungvới cácanh
emhọvàcậu,dìchỉcáchnhau
vài tuổi. Chẳng đứa trẻ nào
cóbỉmhayquầnáosạch.Khi
cậu bé tè dầm, dì của em là
My (tám tuổi) bế ngay đứa
trẻ nhúng xuống con kênh
đen, rửa qua loa rồi đưa bé
lênbờ.Họgiặt giũcũng trên
con kênh đó.
Trong bầy cháu của bà
Dung, một số đã đến tuổi
laođộng.Nhưngcũngchẳng
có tương lai nàochohọphía
trước.KaghimSamila31 tuổi,
đauốm,gầy tópnhưngkhông
có tiền đi chữa bệnh, không
có việc làm. Vậy nhưng cô
cũng có hai đứa con trai 12
và13 tuổi.Nhữngđứa trẻnày
khôngcóchavàkhôngđược
đến trường.
ChịcủaSamilacómộtcon
trai tênBin, khôngcóchavà
khôngcógiấykhai sinh.Bin
cũngkhôngnhớ tên thật của
mình, nói: “Conmuốnđược
đến trường đi học nhưmấy
bạn trongxóm. Bâygiờ con
đanghọc lớp tình thươngmột
Chỉbuổi tối,khinhữngđứatrẻquâyquầnxemtivi,bàDungmớiđếmhếtđượcnhữngđứacháu
củamình.Ảnh:HỒNGMINH
(PL)- Sáng9-3, SởY tếTP.HCM cho biết sức khỏe sản
phụĐTQN (36 tuổi, ởTP.HCM) đã ổnđịnh sau camổ
vỡ tử cung và hiện được chăm sóc tại khoaHồi sứcBV
TrưngVương (TP.HCM). 
Các bác sĩ cho biết sản phụN.mang thai 38 tuần tuổi.
Ngày7-3, sảnphụ được đưa đếnBVTrưngVươngđể sinh
(con thứ ba). Tuy nhiên, các bác sĩ phát hiện tim thai suy
và có triệu chứng vỡ tử cung. Lập tứcBVTrưngVương
kíchhoạt báo động đỏ nội việnvà liên việnvới cácBV
HùngVương, Truyềnmáu-Huyết học vàChợRẫy. Ít phút
sau, bác sĩ của ba bệnhviện này cómặt tại BVTrưng
Vươngvà quyết địnhmổbắt con là bé trai nặng 3,1kg.
Cùng lúc đó, các bác sĩ ghi nhận thai phụ códấuhiệuvỡ
tử cungvì góc trái tử cungbị bầm đỏ và chảy nhiềumáu.
Bác sĩ trưởng kíp trựcBVTrưngVương nhanh chóng kích
hoạt báođộng đỏ nội viện. Ngay sau đó, bác sĩ của các
khoa Phụ sản, Hồi sức, Xét nghiệm, Phẫu thuật gâymê có
mặt tại phòngmổ.
Saukhi hội chẩn, các bác sĩ củaBVTrưngVương quyết
định cắt tử cung, cầmmáu. Tuynhiên, do độngmạch chậu
trong của sản phụ bị vỡ nênmáu chảy nhiều. Các bác sĩ
củaBVTrưngVương tiếp tục hội ý với bác sĩ của cácBV
HùngVương, Truyềnmáu-Huyết học vàChợRẫy. Sau đó
các bác sĩ liên viện đã phối hợp can thiệp cầmmáu thành
công. Sức khỏe con trai của sản phụ cũng bình thường.
TRẦNNGỌC
Hàng trămcôngnhânnghi ngộđộc
(PL)-Vụviệc xảy ra vào trưa 9-3, tại Công tyTNHH
Inter SamilVina (chuyên sản xuấtmaymặc, Khu công
nghiệpNamTânUyên, thị xãTânUyên, BìnhDương).
Sau khi ăn trưa với thực đơn là thịt gà, trứng, thịt heo,
hàng trăm công nhân có biểu hiện đau đầu, chóngmặt
và buồn ói, đi ngoài... Ngay sau đó các công nhân này
được đưa đến Phòng khám đa khoaAn Phước (thị xãTân
Uyên) vàBVĐa khoa tỉnhBìnhDương cấp cứu. Đến
chiều cùng ngày, nhiều công nhân đã tỉnh táo, ra về. 
Lãnh đạoUBND và PhòngY tế thị xãTânUyên đã
cómặt để ghi nhận sự việc, điều tra làm rõ nguyên
nhân.
VŨHỘI
Giađình17ngườinghèoxơxác
bêndòngkênhđen
ThậtkhótưởngtượnggiữaTP.HCMlạicómộtgiađìnhmùchữ,trẻconkhôngcógiấytờvà
khôngđượcđếntrườngđihọc.
BàDungđếnởđây đã gần
sáunăm rồi. Gia cảnh củagia
đìnhnày phải nói làquá khổ,
concháuquáđôngmàkhông
cóviệc làm.Họcũngkhôngthể
đăngkýtạmtrúđượcvìnhàhọ
đangở là cất tạm trênđất dự
án. Con cháuhọnhiềungười
khôngcógiấytờnênchỉđihọc
lớp tình thương. Bà conởđây
thỉnh thoảngcũngqua lại san
sẻnhưngởđâyaicũngnghèo
hếtnênđộngviên làchính.
Chị
PHẠMTHỊTHẢO
,
tổ trưởng
tổdâncư221, ấp4B
Họ đã nói
“Conmuốnđược
đếntrườngđihọcnhư
mấybạntrongxóm.
Bâygiờconđanghọc lớp
tìnhthươngmộttuần
babuổitối.”
nói: “Mấy đứa con trai xin
việc khó quá, đi đâu người
ta cũngđòi có trìnhđộ, phải
biếtchữ.Cóđứa làm thợcũng
kiếmđược tiềnnhưngkhiđủ
thợ làngười ta lại loạinó ra”.
Cómột nhà hảo tâm hằng
tháng cho chục ký gạo, khi
có tiền thì họ cho thêm vài
ký gạo. Số gạo đó hết vèo
trongvàingày.Cănnhàđang
ở cũng làdonhàhảo tâmđó
cho tiềnmua tônđểquây lại.
BàDung trong người nhiều
bệnh nhưng không dám đặt
chânđếnbệnhviệnnữa.Cách
đâykhá lâu, khiđikhámbao
tử, con traibàđãphải trảhơn
1 triệuđồng.Đối với bà, lần
đóđếnbệnhviện thựcsự là…
sạt nghiệp.
Nhữngđứabéhaychạy ra
xóm tìmbạnbècùng trang lứa
nhưng những đứa cháu đến
tuổi thanhniênphảisốngmặc
cảm, lủi thủi, ít giao tiếp.Có
một đứa cháu trai tính cách
bỗng trởnênngangbướngbất
cần, thậm chí từng đi đánh
lộn. Bà Dung lo lắng: “Tôi
không biết gia đình này sẽ
đi về đâu, còn có chuyện gì
nữa không”…■
Lãnhđạo xã BìnhHưng, huyệnBìnhChánh chobiết địa
phươngkhôngđượcbáocáovềhoàncảnhcủabàDungvà
bà cũng chưa từngđến xãgặp chínhquyềnđểđược giúp
đỡ.Tuynhiên,sauphảnánhcủabáo,địaphươngsẽcửngười
đếngặpvàtìmcáchtháogỡvấnđềgiấykhaisinhchonhững
đứatrẻdùchúngkhôngcóhộkhẩutạiđây.Nếucần,xãsẽxin
ýkiếncủaSởTưphápđểđượchướngdẫn, đảmbảoquyền
lợi đi họccủa trẻem.
Dòngkênhđenquanhnhà lànơi tắmgiặtcủacảgiađình.
Chỉnướcdùngđểnấuăn làmuatừngcanmangvào.
4bệnhviệnphối hợpcứusảnphụvỡ tửcung
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook