064-2017 - page 18

14
THỨNĂM
16-3-2017
Hồ sơ - Phóng sự
TP.HCMkhôngcóchủ trươngđẩyđuổi
người bánhàng rong
Đó là quan điểmđược Chủ tịchUBNDTP.HCMNguyễn
Thành Phong nhấnmạnh trong vănbản khẩn về việc tái
lập trật tự lòng, lề đường, vỉa hè được Văn phòngUBND
TP.HCMbanhành.
Tạivănbản, lãnhđạoTP.HCMgiaoUBNDcácquận,huyện
chấnchỉnhtìnhtrạngchợtựphát lấnchiếmtráiphépvỉahè,
lòng lềđườngđể tụ tập, buônbán; rà soát cácvị trí đủđiều
kiệnđể tổchứccácphiênchợchongườidânbuônbánđảm
bảocuộc sốngnhưngkhôngđượcảnhhưởngđếnanninh
trật tựvàan toàngiao thông tại khuvực.
Chủ tịchNguyễnThành Phong lưu ý công tác kiểm tra,
xử lý, xửphạt hànhvi vi phạm trật tự lòng, lềđường, vỉahè
phảiđượcthựchiệntheođúngtrìnhtự, thủtụcquyđịnh.Cơ
quanchứcnăngphảinhắcnhở, thôngbáo, vậnđộngngười
vi phạm chấphành và tự tháodỡ trước khi cưỡng chế, xử
lý theoquyđịnh.
THANHTUYỀN
23
giờ30, trờiTPvềđêm trở lạnh, phốđãvãnngười
qua lại.Thi thoảng lại nghemột tiếng“bíp... bíp”
hiếm hoi của chiếc xe máy đang lao nhanh trên
đường giữa đêm vắng.
“Mẹđỡđầu” củanhữnggánhhàng xaquê
Bà Nguyễn Thị Mai (70 tuổi, quê BìnhĐịnh) cứ ngước
nhìn raphíađườngNgôTấtTố (quậnBìnhThạnh)khi nghe
tiếng còi xe, hai tay vẫn đang gỡ nhữngmiếng bánh tráng
bỏvào từnggói nhỏ. Càngvề khuya, khách ít hẳnđi, hễ cứ
nghe tiếng còi là bà lại hy vọng có thêmmột người khách
ghé lại đểmua.
Phía sau gánh hàng rong của bàMai trênmảnh đất nhỏ
gần trạm xe buýt ở đườngNgôTất Tố là ba gánh hàng của
bangườiphụnữởchungnhàvớibà.Hơn11nămcùngnhau
bán hàng, họ thân thiết, thương nhau như ngườimột nhà.
Nhìnvàocáchbàybiện,dànhàngđểbán thôi,người tacũng
cảmnhậnđượcsựchechởcủabàdànhchobangười còn lại.
Nhẩm trên đầu ngón tay, bàMai tâm sự đã lăn lộn ở đất
TP.HCM hơn nửa đời người với gánh hàng rong đầy ắp
những thức quà ăn vặt. Nỗi niềm xa quê, sự khắc nghiệt
của cuộc sốngởphố thị, những lầnbị lừa tiền, nhữngngày
chạy trốn công an... bàđềuđã trải quahết.Khi nghenhững
người mẹ trẻ cùng quêmuốn lênTPđể kiếm sống, bà bảo
cứ vào ở chung với bà, có gì chưa biết thì bà chỉ chomà
làm.Cácchị gọi bà là“mẹđỡđầu”củamình trênhành trình
mưu sinhnhọc nhằn.
ChịThủy (46 tuổi) tâm sựvới chị thì bàMai như làngười
mẹhiền thứhai chỉ dạychochị trongcuộcmưu sinhởchốn
đất chật người đông này.
“Ở quê, nhà tôi ở gần nhà bà, biết bà vào phố để làm từ
mấy chục năm nay rồi. Hai con đang tuổi lớn nênmỗi độ
bà về thăm quê, tôi đều hỏi thăm bà công việc trong này.
Ngày tôi quyết định lênphố, bà là người cưumangvà giúp
tôi trongnhữngngàyđầuởđây.Vớihai chị cũngvậy, không
làmáumủ gì của bà nhưng bà đều sẵn lòng giúp đỡ cả ba
như con gái ruột củamình” - chị Thủykể.
Bốnngườiphụnữ trongcăn
phòng trọ ở khu chợ nhỏ cứ
đùmbọcnhaunhưvậy sống
qua ngày. Mới đó cũng hơn
11nămhọchianhau từngbữa
cơmđạmbạc,lolắngchonhau
khi người kiabị bệnh, san sẻ
vớinhauchuyệnbuồnkhigia
đình có chuyện khôngmay.
Còn trong ngôi nhà mà chị Nguyễn Thị Hoa (46 tuổi,
quê Bình Định) đang ở với mấy chị em đồng hương, gần
BếnxeMiềnĐông cũngđầy ắp sựquan tâmvà lo lắng cho
nhau như vậy.
“Nhiều khi tôi đi vềmệt, cómấy chị hỏi han, pha cho ly
nước uống giải khát rồi cùng nhau ngồi đếm lại tiền xem
hômnaybánnhư thế nào cũng thấymìnhđược anủi nhiều
lắm.Xagiađìnhnhưng tôi vẫncómấychị để làmbạn, cùng
san sẻ lúckhókhăn, tủi cực.Vui buồngì cũng cónhauhết”
- chị Hoa chia sẻ.
Tâm tìnhgiữangườimua kẻbán
Gánh hàng rong trên các con đường, ngõ hẻm không chỉ
đơn thuần làquanhệmuabángiữangười với người, để lấp
đầy cái bụngđói cồn cào saugiờ tan ca hayđápứng sựvòi
vĩnh của những đứa trẻ với chamẹ sau khi tan trường... Ở
đócòn tồn tại cả sựbìnhyên, nhưmột cáchđểgiải tỏacăng
thẳng, cả tiếng cười giữa nhữngngười dưng với nhau.
Quang gánh của bàMai, chị Thủy ở góc đườngNgôTất
Tố lànơi tâm tìnhcủabiếtbaonhiêungườiđếnmua rồingồi
lại để kể chuyện cuộc đờimình.
Anhnhânviênvănphòngsaugiờ tancachưachịuvềnhà,
chạy chiếc xe tay ga đến đậu bên chỗ ngồi của chị Thủy.
Anhmuamột củ sắn rồi xin phép được ngồi lại, nói huyên
thuyênvềcôngviệccủamìnhchochịnghe.Anhkểvềnhững
khókhănmàmìnhđanggặp, kể về sự cốmà gia đìnhmình
đangphải trải qua.
Tayvẫnđanggọt củ sắn,mặt tươi cười, chịThủynói với
người thanh niên bằng chất giọngBìnhĐịnh: “Chú cứ coi
tôi đâynè, cònkhókhănhơnchúnhiều lắmđóchứ.Chúcó
việc làmcòn tốt hơnnhiềungười, còn trẻ thì cứ lo làmđi đã,
chuyệngì cũng sẽổnhết.Cứ tinvậymàcười rồi làmcho tốt
vào. Chuyện gia đình chú chia sẻ với mọi người trong nhà
coi sao, biết đâu họ hiểu chúmà”.
Nghe chị nói, cơmặt anhgiãn ra: “Ngồi với chịmột chút
mà thấy nhẹ nhõm ghê. Tự nhiên tôi thấy không còn gánh
nặngnào nữa cả”.
Tiếnghai người nói cười giòn tan, phávỡkhônggian tĩnh
lặng trong đêm.
Gánh hàng của chịMười trên đườngNguyễnHữuCảnh
lúc nào cũng chào đónmọi người đến ngồi nói chuyện dù
họ khôngmua gì. Thanh niên có, bà già có, bàmẹ trẻ ẵm
con cũng có, người đi ra, đi vào nói dăm ba câu, có người
thì ngồi saymê nói chuyệnmãi không chịu về.
“Vậychứmàvui. Ít ra thì cũngcóngười tin tưởngmà tâm
sự với mình. Nhiều khi vậy cực thêm chút xíu, thức đêm
thêmchút xíunữamàngheđượccâuchuyệncủamọi người
lại thấy quý” - chịMười nói.
Đến cả con nít cũngmê cái gánh hàng của chị, có hôm
không thấy chị đâu lại khóc um lên. “Bà bán gánh, bà bán
gánh lấychoconmột gói bánhnhỏ trênkiavới” - côbénăm
tuổiđạpchiếcxecọccạchđếngánhhàngcủachịMười.Còn
cậunhócnhàhàngxóm thì cứđếnđêm làđòimẹẵm rahàng
gánh của chị để chơi.
“Ăn khônghết thì cứ trả, bàgửi tiền lại!”
HuỳnhLan, sinhviênnămnhất, đi làm thêmvềgiữađêm
khuya, ghégánhhàngbàMaimuagói bánh tráng trộn.Kéo
ghế ngồi, cô kể chuyện gia đình và lo lắng của cô khi mới
vàoTPcho bàMai nghe.
“Chẳnghiểu saonhưngmà lầnnàođi ngangquađây con
cũngghé lạichỗbàngồinóichuyệnmộtchút rồivề.Cảmgiác
như trút bỏđượcmọi lo toanvậybà” - Lannói với bàMai.
Một lúc sau, Lanmua thêmhai quả trứnggà luộc. Lanăn
hết một quả rồi không ăn nữa. Thấy vậy, bàMai gặng hỏi
Lan: “Con có ăn hết quả này không đó?”. Câu hỏi của bà
khiếnLanbất ngờ, nhìnbà chưa biết trả lời ra sao.
“Bà hỏi để biết.Nhiềuđứa tới đâybiết bà bán ế nênmua
thứ này thứ kia tùm lum. Con ăn không hết thì cứ gửi trả
bà rồi bà gửi tiền lại chứmấy đứa là sinh viên tiền đâu ra
màmuagiúpbà.Nói thật chobàbiết nghe,một làmangvề
phòng cho bạn ăn, hai là trả lại cho bà nếu không ăn nữa.
Đừng ngại!” - bàMai nói.
Người đến rồi đi. Ngày qua ngày, gánh hàng rong của
những người con xa xứ vẫn còn đó, kiên nhẫn lắng nghe
từngcâuchuyệncủabất cứai.Khi cuộcđời cònquácơcực
vànhiều lo toan thìhọvẫnphảioằnmìnhchịuđựngcái lạnh
của đêm đếnởxứ người.
n
PHẬNĐỜI BÊNGÁNHHÀNGRONG - BÀI 2
Tìnhngười trênđất
SàiGòn
“Banămtrướcbịbệnh,tôi
vềquênghỉbanămrồi lại
lênTPđibántớigiờnày.
Tôicònsứcthìcòn làm,
chođếngiàyếumớithôi”
-bàMai,70tuổi.
Gánhnặngcuộcsốngđènặngtrênvaingườiđànbà.Vậymàhọvẫnsẵnlòng
traođitìnhthươngyêu,lolắngchonhaudùkhônglàmáumủruộtthịt.
BàMai
(ngườingồihàngđầu trongảnh)
,
“mẹđỡđầu”củabangườiphụnữcùngquê
BìnhĐịnh trongcuộcmưusinhởSàiGòn.
Ảnh:THANHTUYỀN
GánhhàngcủachịMười trênđườngNguyễn
HữuCảnhkhiến lũnhỏmêtítvàhaykhóc
mỗikhikhôngthấygánhhàngcủachịđể
muaquàvặt. Ảnh:THANHTUYỀN
1...,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17 19,20
Powered by FlippingBook