067-2017 - page 5

CHỦNHẬT 19-3-2017
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Cổng tamquanchính
của lăngÔng.
PHẠMĐÌNH
L
ăngÔng, tứckhu lăng
mộ thờ đức Tả quân -
Tổng trấn Gia Định
thành Lê Văn Duyệt
(1764-1832),rộng18.500
m
2
, tọa lạc giữa bốn con đường:
ĐinhTiênHoàng,PhanĐăngLưu,
TrịnhHoàiĐứcvàVũTùng.Khu
lăngmộđượcxâydựngnăm1948.
Hìnhảnhcổng tamquan lăngÔng
in trên các tấm thiệp bưu chính
(card postale) trước năm 1975
đượccoi nhưbiểu tượngcủavùng
Sài Gòn - GiaĐịnh xưa.
BàChiểu -một têngọi
gâynhiềuhiểu lầm
KhuvựcchợBàChiểuhi nnay
ngày xưa là một cái ao tự nhiên
trongmột vùng đất cao, um tùm
cây cao bóng cả. Dân cư bấy giờ
còn thưa thớt. Họ tin nơi này rất
linh thiêng nên đã dựng lênmột
cáimiếu thờBà (theo tínngưỡng
dân gian) bên cạnh ao nước. Vì
vậy từ “chiểu” không phải là tên
bà nào cả, mà nghĩa chữ Hán là
“cái ao”nêndângiangọi nơi này
là Bà Chiểu. Theo nhà văn - nhà
nghiên cứu Sơn Nam, Bà Chiểu
nghĩa là“Nữ thần thờnơiaonước”.
BàChiểu trở thành tên vùng đất,
giông như địa danh Linh Chiểu
ở Thủ Đức vậy. Lại càng không
phải “bà Chiểu” là m t trong
năm bà vợ của ông Lãnh Binh
Thăng, mỗi người cai quản một
ngôi chợ gồm: bàChiểu, bàHạt,
bà Điểm, bà Quẹo và bà Hom
như một bài viết đăng trên một
trang báomạng gần đây. Cả các
địa danhBàHom, BàQuẹo cũng
chẳng phải là tên ngườimà là do
đọc chệch cácđịadanh
Bàu
Hom
(tức làcáibàungâmhom tre),
Bàu
Quẹo (cái bàunơi khúcquẹomột
cung đường) - như địa danhBàu
Cát gầnđó,một cái bàunhiều cát
đã bị lấp, nay làmột khu dân cư
s m uất, hiện đại.
Cũng theonhàvăn - nhànghiên
cứuSơnNam thìđịadanhBàChiểu
mới có từ thời TựĐức. Còn chợ
BàChiểumãi đến năm 1942mới
chính thức được xây dựng. Năm
1987, chợBàChiểuđược trùng tu,
nâng cấp với gần 800 gian hàng,
nổi tiếng là chợ bán lẻ trong khu
vực với hơn 40 ngành hàng. Chợ
BàChiểuhiệnnaycókhuvực trước
chợvàmộtkhoảngđộvài trămmét
làđườngHồngBàng,cùngkhuvực
đường Bùi Hữu Nghĩa bên hông
chợkhi đêmxuông trở thànhkhu
chợ đêm buôn bán rất náo nhiệt.
Mặt hàng chính của chợ đêmBà
Chiểu làquầnáo, giàydép, giácả
rấtmềm.Nhânđâycũngxinnhắc
tới chuyện đặt tên đường cực kỳ
bất hợp lý ở khu vực quanh chợ
BàChiểu. Đó là chỉ một dãy phô
dài mấy chục mét nằmmột bên
LăngÔng - lịchsử và
sựkínhngưỡng
Saukhi LêVănDuyệtmất năm
1932,vuaMinhMạngchođổi trấn
Gia Định thành tỉnh PhiênAn và
cửNguyễnVănQuế làm tổngđôc,
BạchXuânNguyên làmbôchánh.
Cảhai theomật lệnhcủavuaMinh
Mạng vào truy tội LêVănDuyệt
vàhạch tội connuôi củaông làLê
VănKhôi.Họbắtgiamnhiềungười
thân cận với vị tổng trấn quá cô,
trongđócóLêVănKhôi.Nênnh
MinhMạng rất thùLêVănDuyệt,
ngườiđã từngdámchặtđầuchavợ
của vua là Phó Tổng trấn Huỳnh
CôngLývì tội thamô, bởiLêVăn
Duyệtcó thượngphươngbảokiếm
dovuaGiaLong traocho,cóquyền
tiền trảm hậu tấu. Lê Văn Duyệt
cũngđãđuổiBạchXuânNguyên,
một thân tín củaMinhMạng, về
kinh.LêVănKhôibịbắtgiamvào
ngục nhưng ông đãmóc nôi được
các quanquản cơvà binh línhnội
ứng, phá ngục, giết cả Tổng đôc
Nguyễn Văn Quế và Bô chánh
Bạch Xuân Nguyên, chiếm giữ
thànhGiaĐịnh trong gần ba năm
trongsựbất lựccủaquân triềuđình
đã nhiều lần vào đánh tái chiếm.
Trậnchiếnđẫmmáugiữaquân triều
đìnhvà quânnổi dậykéodàimấy
năm trời.KhiLêVănKhôi chết vì
bệnhnăm1835, quânnổi dậy của
ôngdophó tướng, cũng là emkết
nghĩa, làTầnLaHiệp thayôngchỉ
huybịquân triềuđìnhdẹp tan.Vua
MinhMạng kết tội LêVănDuyệt
gián tiếpgây rabiến loạn, đã rachỉ
dụ san bằngmộ, đánh 100 trượng
lênmộ và xíchmột sợi dây xích
sắt vào cột đá dựng trên mộ có
khắc t mchữ“QuyềnyểmLêVăn
Duyệtphụcphápxử” (chỗ tênhoạn
quanLêVănDuyệt chịu tội), theo
ĐạiNam thực lục chínhbiên
. Sau
khi chiếm lại thành, năm1836vua
MinhMạngchođổi tên tỉnhPhiên
An thành tỉnhGiaĐịnh.Đếnnăm
1841, vua Thiệu Trị lên ngôi cho
dẹpbỏ trụđáhài tội vàđắp lạimộ
Ông.Bảynămsau,vuaTựĐức lên
ngôi lạiphụchồiquan tướcchoLê
VănDuyệt và con cháu nhưng vì
ông không có con cháu ruột, chỉ
có người cháu họ là cháu nội của
người em Lê Văn Phong, tên Lê
Văn Thi, từ lâu nay trôn tránh vì
sợ tội liên lụy, đã được phép đến
chăm sóc hương khói lăng Ông.
Hiện nay ở trong lăng có thờ ông
Thi làm tiềnhiền.
Lăng Ông là khu đền và ngôi
mộ đôi của Tả Quân Lê Văn
Duyệt và vợ là bà Đỗ Thị Phận
.
LêVănDuyệt vôn làngười không
cókhả năng làm chồngnhưngvì
muôn chứng tỏmình là đàn ông
nên ngoài người vợ là Đỗ Thị
Phận, vôn là một cung nhân do
vua Gia Long gả cho, ông còn
cưới thêmhai côhầunữa.Tương
truyền, khi Tả quân - Tổng trấn
mất, dân Gia Định đi theo quan
tài rồng rắnhàngmấydặm. Tiễn
biệt ông, ngoài ngườiViệt, đông
đảo người Hoa còn có giới Phật
giáo, tín đồ Thiên Chúa giáo và
cả các nhà truyền giáo Việt và
Tây dương cũng đưa tiễn ông.
Lúc đầu ngôimộ được xây bằng
đá ong. Cạnh cây đa lớn trong
khuôn viên, người dân dựng lên
một ngôimiếu có tên là “Thượng
Công linhmiếu”, khôngngàynào
là không có người đến dâng hoa
trái, đôt hương cầunguyện.Năm
1914,ĐôcphủGiaĐịnhĐỗHữu
Vị đã thành lậpHộiThượngCông
quý tế, tổ chức việc cúng tế và
lo việc trùng tu lăng miếu. Giỗ
ông h ng năm được tổ chức vào
các ngày 29 hoặc 30-7 vàmùng
1, mùng 2 tháng 8 âm lịch. Dân
gian từxưa nay coi ôngnhư thần
và tế lễ ông tại lăng mang nghi
thức thờ thần, tế thần. Ngoài
người địa phương còn có khách
các tỉnh xa. Đặc biệt người Hoa
chiếmmột nửa đi tế lễ ông, họ
coi ôngnhưPhúc thầnvì lúc sinh
tiền,Tổng trấnGiaĐịnh thànhđã
cónhững chính sách, chủ trương
nâng đỡ, tạo điều kiện cho cộng
đồng người Hoa làm ăn, an cư
lạc nghiệp.
SÀI GÒN, NHỮNGĐỊADANH
MƯỢN TÊNNGƯỜI - BÀI 5
Trướcnăm1975,khu
vực lăngÔng-Bà
Chiểu làtrungtâmtỉnh
GiaĐịnh.LăngÔng
nằmđốidiệntòahành
chánhtỉnhvàdinhtỉnh
trưởng(nay làUBND
quậnBìnhThạnh).
Saukhi LêVănDuyệtchết,bàPhậnđi tu tạimộtngôi chùaởgần
chợRẫy -khuBVChợRẫyhiệnnay. Khibàchếtđượcchôncạnh
ông.Trướcsân lăng làngôimộsongđôi cuaôngbà.Cònmộhai
côhầunằmcáchxabên tả trongmộtkhuônviênởgócđường
TrịnhHoàiĐứcvàNgôNhânTịnh.Trong lăng, nơi chinhđiệnhiện
cóbức tượngđứcTảquânbằngđồngnguyênchất, cao2,7m,
nặngba tấndonhàđiêukhắcPhạmVănHạng thựchiệnnằm
trongchương trình“Mỗingườimộtgiọtđồngđúc tượngdanh
nhân”do tạpchi
XưavàNay
thuộcHộiKhoahọcLịchsửViệtNam
tôchứcquyêngóp.Tôinhớđếncuộc tọađàmdo tạpchi
Xưavà
Nay
tôchứcnăm2000nhằm trả lại sựcôngbằngchonhânvật
lịchsửLêVănDuyệt, người cóhơn20năm, hai lần làm tông trấn
GiaĐịnh thành.Đặcbiệt, cuộc tọađàmcósự thamdựcuanguyên
Thu tướngVõVănKiệt,bấygiờ làcốvấnBanChấphànhTrung
ương.Ôngđãcóbàiphátbiểu rất tâmhuyết:“…Quanhữnggì
đượcnghehômnaykếthợpvớinhữnggìđượcđọc trướcđây, tôi
thấy tưduyvàứngxửcuaLêVănDuyệtcónhiềuđiềuở tầmquốc
sáchvàcónhữngmặtkhágầnvớimột sốchu trươngcuachúng
ta trong thời kỳđôimới…”(
LêVănDuyệtvớivùngđấtNamBộ
-
NXBVănhóaSàiGòn).
đườnggầnchợBàChiểu lạimang
tên đường Hồng Bàng (phía nửa
bênkia làđườngPhanĐăngLưu).
Không chỉ bất hợp lýmà cònxúc
phạm tới tổ tiên họ Hồng Bàng
của dân tộcViệt!
KhuvựcBàChiểukhôngcó tên
trên bản đồ hành chính nhưng từ
lâu đời đã nằm trong tâm thức bà
con cưdânởđây.VùngBàChiểu
được mặc định khoanh vùng từ
đầu đường Nơ Trang Long chạy
tới ng năm Bình Hòa, xuông
đường Chu VănAn, qua đường
ĐinhBộLĩnh tớiĐiệnBiênPhủ,
chạy tới cầuĐiệnBiên Phủ quẹo
bờ kè đườngTrường Sa, bọc qua
khuMiếuNổi tới cầuHoàngHoa
Thám, rồiquađườngVạnKiếp trở
về tớiBVNhândânGiaĐịnhđầu
đườngNơTrangLong…
ĐềnthờTảquânLêVănDuyệt.
LăngÔng
BàChiểu:
Chốn
tâm linh
Vì khu lăngmộ tọa lạc ở khu vựcBàChiểu,
cạnh chợBàChiểu nên dân gian gọi là lăng
Ông - BàChiểu. Tên gọi đúng của khu lăng
mộ này là ThượngCôngmiếu - là ba chữ
Hán khắc trên cổng tam quan.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook