069-2017 - page 14

14
THỨBA
21-3-2017
Hồ sơ - Phóng sự
Làm ít lợi nhiều
Theo
TheNewYorkTimes
, ThụyĐiển từ lâuđãnổi tiếng
nhưmộtphòng thínghiệmdànhchocácsángkiếnnhằm
giúpcânbằnggiữacôngviệcvàcuộc sốngcủangư i lao
động. Nhiều nghiên cứu cho thấy việc nhân viên được
hưởngnhiềuchếđộphúc lợi vềgi làmviệcchính làmột
trongnhữngnguyênnhân khiếnThụyĐiển luôn cóm t
trongdanhsáchnhữngquốcgiahạnhphúcnhất thếgiới.
Nhân viênởThụyĐiển có chếđộ“Fika” - chếđộnghỉ
giải laongắn2-3 lần/ngàychophéphọcó thểnghỉngơi
ho cdùngđồngọt, càphêđểnạpnăng lượng. Cácbậc
phụhuynhcó thểnghỉđến480ngàyphép trong trư ng
hợp sinh conho c nhận connuôi. Đ c biệt nhiều công
ty tại Thụy Điển đã dần chuyển sang chế độ làm việc
sáu gi /ngàymà vẫn được hưởngmức lương như khi
làm támgi .
ThụyĐiểnnổi tiếng là quốc gia hàophóng trong các
chính sáchphúc lợi dànhchonhânviên.Đâycũng làmột
trong số cácquốcgia trên thếgiới có sốgi làmviệc của
nhânviên ítnhất thếgiới.Trungbìnhngư iThụyĐiểnchỉ
làm việc 1.612 gi /năm, đứng thứba sau Pháp và Phần
Lan. Tổnggi làm của ngư i ThụyĐiển ít hơn 9% so với
mức trungbìnhmàTổ chứcHợp tác vàPhát triển kinh tế
đưa ravàchỉcó1% laođộngởđây làm thêmgi , theomột
nghiêncứucủaViệnKinhtếCoe-Rexecode.Tuynhiên,việc
làm ítgi dư ngnhưkhônghềkhiếnchonềnkinh tếcủa
nướcnàybị ảnhhưởng.
Theomột ước tính củaLiênminhChâuÂu, nềnkinh tế
củaThụyĐiểnsẽtăngtrưởngởmức2,4%trongnăm2017,
tuycógiảmsovớinăm2016 là3,3%nhưng lạicaohơncon
số trungbình của EU là 1,6%. Thậm chímức tăng trưởng
củaquốcgiaBắcÂunày trongnăm2017cònđượcdựbáo
là sẽ caohơn sovớiMỹ, quốcgia có sốgi làmviệc trung
bìnhmỗinăm là1.790gi vàngư idânkhôngđượchưởng
cácchếđộnghỉgiữagi nhiềunhưởThụyĐiển.Theoước
tính từQuỹTiền tệQuốc tế IMF,Mỹ trongnăm2017 sẽcó
mức tăng trưởngkinh tế là2,3%, íthơnThụyĐiển0,1%.
ANMIÊN
N
hiềunghiêncứucho thấyviệcnhânviênđượchưởng
nhiều chế độ phúc lợi về giờ làm việc chính làmột
trong những nguyên nhân khiếnThụyĐiển luôn có
mặt trongdanhsáchnhữngquốcgiahạnhphúcnhất thếgiới.
“Giờnghỉ trưađặc biệt”
Một quan chức địa phương củaThụyĐiểnđã đưa ramột
đề xuất để giúp các nhân viên có thể cân bằng được công
việc và cuộc sống, đồng thời nâng cao tỉ lệ sinh ở quốc
gia BắcÂu này.
ÔngPer-ErikMuskos, 42 tuổi, thành viên hội đồng thị
trấnOvertornea củaThụyĐiển, hồi cuối tháng2vừa trình
lênđềxuất người laođộngđược chonghỉmột tiếng trong
giờ làm việcmỗi tuầnmà vẫn được hưởng tiền lương để
về nhà “gần gũi” với bạn đời. Nếu như đề xuất này được
thông qua, ThụyĐiển có thể trở thành quốc gia đầu tiên
trên thế giới có quy định “giờ nghỉ trưa đặc biệt” dành
cho nhân viên củamình.
Trong phần giới thiệu đề xuất, ôngMuskos mô tả quy
định này sẽ tạo động lực để nâng cao tinh thần làm việc
củanhânviên, đồng thời giúphọcó thêmgiavị trongcuộc
sống hôn nhân, theo tờ
The New York Times
.
ÔngMuskos cho rằng trong xã hội ngày nay, các cặp
vợ chồng thường không có đủ thời gian dành cho nhau
mỗi ngày, vì vậy họ cần có thời gian nghỉ trong giờ làm
việc để “gần gũi” với bạn đời và hâm nóng lại các mối
quanhệ cánhân. “Nhiềunghiên cứu cho thấyquanhệ tình
dục có lợi cho sức khỏe. Nó cũng giúp chúng ta cải thiện
cácmối quanhệ” - hãng tinAFPdẫn lời ôngMuskos nói.
“Chúng ta nên khuyến khích sinh sản. Đây có thể làmột
cơ hội để các cặp vợ chồng có thời gian riêng với nhau”.
Mặcdù thừanhậncácchủ
laođộngkhôngcócáchnào
để xác minh việc sử dụng
thời gian củanhânviên của
họ, ôngMuskos vẫn khẳng
địnhcácnhàquản lýnênđặt
niềm tin vào nhân viên của
mình.Ý tưởngnày của ông
Muskos nhanh chóng nhận
đượcsựchúý trên toànThụy
Điển. Nhiềungười đã khen
ngợi nhưng cũng có người
chỉ trích.Đềxuất “giờnghỉ
trưađặcbiệt”nàysẽđượcđưa
ramột hội đồng địa phương 31 thành viên xem xét, theo
tờ
TheNewYorkTimes
. Tuynhiên, ôngMuskos cho rằng
không có lý do gì để đề xuất này không được thông qua.
Áp lực dân sốgià đi nhanh chóngđã trởnênphổbiếnở
khắp các nước châuÂunhưTâyBanNha, ÝvàĐức. Tại
ĐanMạch, nước này cũng bắt đầu mở các lớp học giáo
dục giới tính tập trung vào việc sinh sản dành cho nhân
viên công ty.Một công ty du lịch ở đây thậm chí cònmở
một dịch vụ khuyến khích các cặp đôi đi nghỉ dưỡng và
sinh con. ĐanMạch cũng là một trong số các quốc gia
có chỉ số cân bằng giữa công việc và cuộc sống cao nhất
thế giới. Người lao động ở đây được hưởng một chế độ
làm việc linh hoạt. Nhân viên thường được dời thời gian
bắt đầu công việc hoặc có quyền lựa chọn làm việc ở
nhà.Giờnghỉ trưa thường làmột thời điểmnhất địnhmỗi
ngày cho toàn bộ công ty, các nhân viên có thể rời khỏi
bàn làm việcmột lúc và ăn trưa cùng nhau. Nhân viên ở
ĐanMạch cũng cómột kỳ nghỉ tối thiểu năm tuần được
trả lương. Chỉ có 2% số lao động ở đây làm thêm giờ so
với con số 13% ởAnh. Nhân viên ở ĐanMạch cũng có
một kỳ nghỉ tối thiểu năm tuần được trả lương.Mỗi năm
chính phủĐanMạch dành hơn 4%GDP để sử dụng cho
việc chăm lo phúc lợi gia đình.
Vẫn còn những tranh cãi
Mặc dù thừa nhận những chính sách nhằm đảm bảo
việc cân bằng giữa công việc và cuộc sống sẽmang đến
chonhânviên tinh thần làmviệc tốt hơn, nhiềungười vẫn
lo ngại bởi vấn đề chi phí thực hiện nó quá đắt đỏ. Ông
StefanNilsson,một nghị sĩ củaNghị việnThụyĐiển, tin
rằng những người nộp thuế sẽ không muốn trả tiền chỉ
để tài trợ cho công việc riêng tư của nhân viên trong giờ
làm việc theo như đề xuất của ôngMuskos.
Cũng từng có nhiều chính sách phúc lợi tại ThụyĐiển
gây tranh cãi.Đầunăm2015,Việndưỡng lãoSvartedalen
ở TP Gothenburg, Thụy Điển đã thực hiện chuyển đổi
thử nghiệm sang lịch làm việc sáu giờ. Quá trình này đã
nhận được sự chú ý trên toàn thế giới. Tuy nhiên, sau khi
giảm giờ làm xuống còn sáu giờ, chính quyềnTPđã phải
thuê thêm 17 nhân viên làm việc tại viện dưỡng lão với
chi phí là 2,2 triệuUSD. ÔngDaniel Bernmar, chính trị
gia cánh tả phụ trách mảng phúc lợi người cao tuổi của
TP, nhận định: “Thật quá đắt đỏ để thực hiện việc giảm
giờ làm việc trongmột khuôn khổ hợp lý”. Ông cho rằng
cần tiến hành nhiều nghiên cứu hơn để khẳng định việc
rút ngắn thời gian làm việc có thể tạo ra được những lợi
ích lâu dài cho toàn thể xã hội.
Tuy nhiên, xét từ phía lợi ích người lao động, nhiều
chuyên gia lại lên tiếng tán đồng ý kiến tăng giờ nghỉ
cho nhân viên. Bà Malin Hansson, một nhà nghiên cứu
về tình dục học và chuyên gia về sức khỏe sinh sản ởTP
Gothenburg, đã lên tiếng ủng hộ ý tưởng “giờ nghỉ trưa”
của ôngMuskos.
Một nghiên cứu khác của GS Lotta Dellve (khoa Xã
hội học, ĐHGothenburg) cho thấy một hoạt động nghỉ
ngơi ngắn trong giờ làm việc hành chính sẽ mang đến
nhiều lợi ích, trongđó cóviệc tăngnăng suất laođộng.
n
ThụyĐiểnsẽcó“giờ
nghỉ trưahạnhphúc”?
Áp lựcdânsốgiàđinhanh
chóngđãtrởnênphổbiến
ởkhắpcácnướcchâuÂu
nhưTâyBanNha,Ývà
Đức.TạiĐanMạch,nước
nàycũngbắtđầumởcác
lớphọcgiáodụcgiớitính
tậptrungvàoviệcsinh
sảndànhchonhânviên
côngty.
ThụyĐiểncóthểtrởthànhquốcgiađầutiêntrênthếgiớichophépnhânviên
nghỉgiảilaotronggiờlàmviệcđểvềnhà“yêu”bạnđờicủamình.
Người laođộngtạiThụyĐiểnkhichuyểnsangchếđộ làmviệcsáugiờ/ngàycótinhthầnthoảimáihơnvànăngsuấttốthơn.Ảnh:AP
NhânviênởThụyĐiểncóthểcócơhộivềnhàgầngũi
vớibạnđời trongkhunggiờ làmviệc.Ảnh:REUTERS
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook