069-2017 - page 11

11
THỨBA
21-3-2017
Kinh tế
VỗbéobòÚcbánsang
TrungQuốc
MộtsốdoanhnghiệpchorằngngườiViệtcóthể
nhậpkhẩubòÚcđểvỗbéorồixuấtkhẩusang
TrungQuốc.
Tại trang trại bòÚc với quymôkhoảng5.000 con
ở tỉnhLongAn, ôngVõQuanHuy, Công tyTNHH
HuyLongAn, cho hay công ty của ông làmột trong
nhiềuđơnvị nhập khẩubòÚc sống về để vỗbéo và
quản lý giếtmổ. Số lượngbòÚc tại trang trại của
ông lẫn các trại nuôi hợp tác khác có thời điểm lên
tới hơn 30.000 con,mỗi tháng cung cấp ra thị trường
hàngngàn conbò.
ÔngHuynói: “Nếubiết kỹ thuật chăm sóc, chế
biến thức ănvỗbéo thìmỗi thángmột conbò lãi
500.000-700.000đồng. Thông thường nuôi vỗ béo
trong sáu thángmột conbòÚc sau khi trừ chi phí
nuôi lãi 3-4 triệuđồng.Với lứa bòÚc khoảng5.000
con như hiệnnay, trang trại của chúng tôi có thể
kiếm lời 15-20 tỉ đồng”.
Từng cónhiều kinh nghiệm trong vỗ béobòÚc
nhậpkhẩu, ôngNguyễn
ThanhLâm, Giámđốc
Công tyTNHHVina
Forest, cũng chohaynếu
nhậpbòÚc vềViệtNam
bánngay thì khônghiệu
quả nên chỉ cóvỗbéo
mới lãi nhiều.
“Nếu nuôimột năm,
saukhi trừ chi phí thì
người nuôi lời khoảng
7,2 triệuđồng/con.Mỗi
lôbònhậpvề vỗbéo
chúng tôi lời khoảng36
tỉ đồng. Tuynhiên, nếu
không cónhàmáygiết
mổhoặc liên kết với các
lògiếtmổ thì lãi từnuôi
vỗ béobòÚc không
được baonhiêu, thậm
chí thua lỗ” - ôngLâm
chobiết.
ÔngHoàngThanhVân, Cục trưởngCụcChăn
nuôi thuộcBộNN&PTNT, chohaygầnđâynhận
thấy dưđịa của thị trường bò thịt còn rất lớnnên các
doanhnghiệpnhập khẩu cả bò thịt lẫn bò cái Úc về
để sinh sảnvà nuôi vỗbéo. Hiệnnhiều công ty lớn
ởĐồngNai, LongAn, LâmĐồngđang đầu tư trang
trại quymô lớnnuôi bòÚc. Đáng chúýkhông chỉ
nhu cầu tiêu thụ thịt bò trongnước lớnmà thị trường
xuất khẩu sang các nước lánggiềngnhưTrungQuốc
cũng rất lớn.
“DoTrungQuốc vẫn chưa đạt được thỏa thuận
nhậpkhẩu bòÚc nên họ phảimua bò từThái Lan,
Myanmar, Lào…NếuViệtNam phát triểnđược đàn
bò thịt thì thị trườngxuất khẩu sangTrungQuốc sẽ
rất lớn” - ôngQuýnhận định.
Một sốdoanhnghiệp khác cũng tán đồngvới quan
điểm trên và dẫn chứngmỗi nămTrungQuốc phải
nhậpkhẩu khoảng 200.000 con bò từThái Lan, chưa
kể các nước khác. Để nhậpkhẩu bò từThái Lan,
doanhnhânTrungQuốc phải vận chuyển bò từThái
LanquaLào, tới cửa khẩuLaoBảo củaViệtNam
rồimới ra cửa khẩuQuảngNinh sangTrungQuốc.
Điềunày tốnkém rất nhiều thời gianvà chi phí.
Do đóViệt Nam có lợi thế nếu cung cấp bò cho thị
trườngTrungQuốc và đây cũng chính là dưđịa để
phát triển đànbò thịt củaViệt Nam.
QUANGHUY
Khôngđược
gâyđauđớn
chobò
HiệphộiThịtvàbòsống
Úcyêucầucáccơsởgiết
mổ phải đảm bảo quy
trìnhgiếtmổnhânđạo,
tứclàkhôngđượclàmcho
convậtbịhoảng loạn từ
lúc vận chuyểnđến khi
giếtmổ.
Saukhibịbắnsúnggây
mêhoặcsốcđiện,không
đánh đập gây đau đớn
mới giếtmổ. Cơ sởnào
không tuân thủhoặc vi
phạmcácđiềukiện trên
sẽ bị ngừng cung ứng
bò thịtnhậpkhẩu từÚc.
Thị trường
luôncósự
chuyển
động,
ngườikinh
doanh
cũng luôn
phải thay
đổi theo
chophù
hợp.Trong
ảnh:Sạp
củabà
Dung
(bênphải
ảnh)
đóng
cửa.
Ảnh:QN
Đóngcửasạpvì không
đúng...quyhoạch
Tiểuthươngcóquyềnlựachọnmặthàng,ngànhnghềkinhdoanhchứ
khôngthểépbuộc.
QUỲNHNHƯ
B
àNgọcDung đã đóng
cửa sạp ba tháng qua
vì không thểbánhàng
theo đúng... quy hoạch.
Bán ế cũngphải bán!
BàNgọcDung là chủ sạp
KA2chợTânBình(TP.HCM)
nằmởmặttiềnđườngLêMinh
Xuân sầm uất nhất khu chợ
này. Sạpcủabàcòncó thêm
hai mặt tiền nhờ nằm ở ngã
tư lối đi trong chợ.
Với lợi thế đó, đây làmột
trongnhữngsạpcógiá trị lớn
bậc nhất chợTânBình. Giá
thị trường sangnhượngmột
sạp như của bàDung có thể
lên đến 5 tỉ đồng nếu kinh
doanhquần áo thời trang.
Bà Dung đã kinh doanh
ngành hàng đồ bảo hộ lao
động hàng chục năm qua.
Nhưng vài năm trở lại đây,
mặt hàng bảo hộ lao động ế
ẩm, ít ngườimua.
“Rất nhiều sạp gần tôi đã
chuyển từ bán hàng bảo hộ
lao động sang bán quần áo
may sẵn. Cả con đường Lê
Minh Xuân, phía bên này
là sạp chợ, bên kia là nhà
dânhầuhết đềubán các loại
quần áomay sẵn trẻ em, áo
thun, đồ bộ, đồ lót… rất tấp
nập” - bàDung kể.
Chínhvì thế, cáchđâyhai
năm bà Dung đã làm đơn
xin chuyển từ bán hàng bảo
hộ laođộng sanghàngquần
áo nhưng không được chấp
thuận. Đến cuối năm 2016,
bà Dung quyết định thành
lậpcông tyTNHH,đặt trụsở
tại sạp, đăng ký kinh doanh
ngànhquần áomay sẵn.
Nhưngkhibàbàybánquần
áo thìbịBanquản lýchợTân
Bìnhlậpbiênbản,niêmphong
tạm cửa sạpvàmời đến làm
việc.Lýdo làbàkinhdoanh
mặt hàng không đúng với
hàngbảohộ laođộng.
“Quay lạibánđồbảohộ thì
sợ lỗ, tôi đànhđóng cửa sạp
hàng trịgiágần5 tỉđồngcủa
mình” - bàDung than thở.
Phải bán theo...
quyhoạch
Ông Huỳnh Phương Vũ,
PhóTrưởngBanquản lýchợ
TânBình, cho biết việc giải
quyếtchuyểnđổingànhnghề
kinhdoanhchohộkinhdoanh
thuộc thẩmquyềncủaPhòng
KinhtếUBNDquậnTânBình.
Bánởngoài đâucócần... quyhoạch
Đãcóthờigiankinhdoanhtrongchợ rấtếẩmnênngười
trongchợbỏrangoàithuêmặtbằngđểbánhàng,hútkhách
hơnnhiều. Quyhoạch chợ chuyêndoanhnhưng cả chục
conđườngxungquanhchợTânBìnhđềumở rabánquần
áo, vải vóchết cả.ĐườngLạcLongQuân,TânThọ,TânLập,
TânTạo,TânXuân... đều tấpnậphàngdệtmay.
Cóai nói bánởnhàbênngoài nhưvậy là trái quyhoạch
đâu!Nếutiểuthươngtrongchợkhôngxoaychuyển,không
thayđổimặthàngthì làmsaocạnhtranhđượcvớibênngoài.
Mộthộkinhdoanhhàngvải thun
ởđườngTânTiến, chợTânBình
Việccảntrởtiểuthương
chuyểnđổimặthàngảnh
hưởngđếnquyềntựdo
kinhdoanhcủahọ.
Banquản lý chợ chỉ quản lý
hộkinhdoanhbánđúngmặt
hàngđãđăngkýkinhdoanh
và theo quy hoạch.
ÔngVũ nói: “Nhiều năm
trước, các hộ kinh doanh có
thểchuyểnđổimặthàng,xin
thay đổi giấy đăng ký kinh
doanhhộcá thể.Song từnăm
2009đếnnay, saukhi cóquy
hoạchngànhhàng tại chợ thì
cáchộphảigiữnguyênngành
hàngđãđăngký,khôngđược
chuyểnđổi”.
ÔngVũchobiết thêmban
quản lý chợ có thẩm quyền
kiểm tra, lậpbiênbảnkhiphát
hiệnhộkinhdoanh tạichợcó
vi phạm nội quy chợ như vi
phạmmặt hàng kinh doanh,
antoànphòngcháychữacháy,
quênđóngcửasạp...Khiphát
hiệnnhữnghànhvi vi phạm
như trên thì banquản lý chợ
đều phải niêm phong tạm,
yêucầukhắcphục, khôngvi
phạmnữamới đượcmở sạp
bán hàng trở lại.
Khi chúng tôi đặt vấn đề:
Hộkinhdoanhcóquyền lựa
chọnngànhnghềkinhdoanh,
địa phương có quyền quy
hoạch chợ. Tuy nhiên, quy
hoạchđến từng loạimặthàng
và không cho thay đổi mặt
hàngngaycảkhi người kinh
doanh gặp khó khăn, không
thểkinhdoanhmặthàngnhư
quyhoạch, liệucóhợp lýhay
không.ÔngVũkhông trả lời
cụ thểvấnđềnàymàchorằng
thẩm quyền cho chuyển đổi
hay không là ở quận.
Tuy nhiên, PV báo
Pháp
Luật TP.HCM
đã gửi công
văn xin gặp và đặt vấn đề
với UBND quận Tân Bình
nhưng saumột tuần liên hệ,
chúng tôivẫnchưanhậnđược
câu trả lời.
Ảnhhưởngđếnquyền
tựdokinhdoanh
Mộtchủsạpmặt tiềnđường
LêMinhXuânđangbánquần
áomaysẵnchobiếtviệcquy
hoạchmặthàngcóảnhhưởng
lớnđếngiá trị thị trườngcủa
sạp, tùy vào từng giai đoạn
kinh doanh.
Hiệnnayhàngquầnáo thời
trangbánchạynhất, trongkhi
cácmặthàngkhácchững lại.
Vì vậy sạp cùng diện tích,
vị trí tương đươngmà được
bán quần áomay sẵn thì giá
trị gấp rưỡi, gấpđôi sạpbán
đồ khác.
Chủ sạpnàychia sẻ thêm:
Việc không cho đổi ngành
hàngcũngcóthểliênquanđến
quyhoạchchợmới.Nếuxây
chợmới thì nhữngngười có
sạpởchợcũ sẽđượcchuyển
sangchợmới,có thểđượcbồi
thườngđểchuyểnđi. Sạpcũ
ởchỗnào,giá trịnhư thếnào
thì sẽ có giá bồi thường sạp
mới tương ứng. Có thể cơ
quan quản lý không muốn
phải bồi thườnggiá caohơn
haychuyểnđổiphức tạphơn
nên không cho người kinh
doanh đổimặt hàng.
“Tuy nhiên, quy hoạch
chợmới thì chưabiết chừng
nào mới xây xong! Chẳng
lẽ chúng tôi chờ hoài, kinh
doanh lỗ cũng phải kinh
doanh hay sao?” - chủ sạp
trên đặt câu hỏi.
LuậtsưNguyễnĐứcChánh
cũngchorằngviệcquyhoạch
chợchuyêndoanhtừngngành,
vídụchuyêndoanh thủysản,
nông sản, dệt may... là theo
nhucầuquảnlýcủaNhànước.
Song cứng nhắc đến chi tiết
từng loại sảnphẩm, từngmặt
hàng là không nên. Bởi thị
trường luôn có sựbiếnđộng
và thayđổi,ngườikinhdoanh
cũng luônphải thayđổi theo
cho phù hợp.
“Dovậyviệccảntrởhộkinh
doanh, tiểu thương chuyển
đổi mặt hàng là không phù
hợp, ảnhhưởngđếnquyền tự
dokinhdoanhcủahọ” -ông
Chánh bày tỏ quan điểm.
n
Nhiềudoanhnghiệpxâydựngtrangtrạiquymô lớnđểnuôi
bòÚc.Ảnh:QH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook