075-2017 - page 12

12
THỨHAI
27-3-2017
Đời sống xã hội
Tiêu điểm
NGUYỄNTRI
V
ùngđất này từngđược
biết đến là vùng đất
bốn không (không
điện, không đường, không
trường, không trạm) củaxã
Đại Sơn (huyện Đại Lộc,
QuảngNam).Mấynămgần
đây đã có biết bao sự thay
đổi của nơi được xem là
“ốc đảo” này nhưng người
dân nơi đây vẫn canh cánh
nỗi niềmkhôngbiết đếnkhi
nàođôi bờĐại Sơnmới hết
chia cắt.
Đời trôi theo con
nước dòngVuGia
Đại Sơn (Đại Lộc,Quảng
Nam)làmộtxãvùngsâuvùng
xa, toàn xã có bảy thôn thì
tớibốn thôn (TânĐợi,Đồng
Chàm, TamHiệp, Đầu Gò)
ởbênkia sôngVuGia. Bốn
thôn với 300 hộ, khoảng
1.500nhânkhẩu, cuộc sống
cònnhiềukhókhăn, trắc trở.
Trong thônchỉ cómộtvàihộ
khá, sốnhàcửakhang trang
đếm trên đầu ngón tay.
Bà NguyễnThị Cánh, 63
tuổi,ngườicảđờichứngkiến
sự thất thườngcủaconnước
dòngVuGia, chohaykhông
ai biết bến đò Tân Đợi này
có từ bao giờ, chỉ biết cuộc
sống của người dân hai bên
Hơn40năm,
thờigianđủ
đểthayđổicả
mộtvùngđất.
Thếnhưngđối
với300hộdân
sốngdựavào
sôngVuGia,
họchỉcómột
niềmmong
ướccháybỏng
làđôibờsông
khôngcòn
cáchtrở.
Hơn40nămmongmột
câycầu
Hằngngày,ngườidânvàcácemhọcsinhphảiđi lại trênconđòcũkỹ.Ảnh:N.TRI
Tôimongnhanhchóngcó
mộtcâycầuđểngườidân
đi lại làmănpháttriển
kinhtế,chứtớithángmà
đithutiềnphícủaconem
họ,nhìnhoàncảnhgia
đìnhtôithấybuồnquá.
ÔngNgôVinh,ChủtịchUBND
xãĐại Sơn, chohay đầunăm
nayđãcóđoàndoHĐND tỉnh
cùngcácsở,banngànhvềkhảo
sát nhưng thời gian cụ thểđể
xâycầuvẫnchưacó.Mấychục
nămnay,cứđếnbuổihọptiếp
xúccửtri làngườidân lạimong
muốn cómột cây cầuđể yên
tâmđi lạivàphát triểnkinh tế.
Xãđã có kiếnnghị lênhuyện,
huyệnđã gửi lên tỉnhnhưng
đến hôm nay người dân vẫn
chưacócầuđểđi lại.
bờ phải dựa hoàn toàn vào
bếnđò.Trungbìnhmộtngười
cùngxemáymất10.000đồng
chomột lượt qua lại. “Một
ngày tôi đi qua bến đò này
bốn lần, làm cả tháng cũng
chỉ đủ đi đò. Mùa hè nước
sông hiền hòa vậy chứ đến
mùa mưa, con nước từ các
lònghồ thủyđiệnđổvềdâng
lên 5-7 m, người dân sống
bên kia dòng Vu Gia bị cô
lậphoàn toàn” -bàCánhnói.
Mới đây, tỉnhQuảngNam
triển khai dự án đưa điện
chiếu sáng về đường nông
thôn liên xã. Đó thật sự là
niềm vui khó tả của người
dânnhưnghọvẫncònđónỗi
lo cảnh đò đầy sông sâu, lo
tính mạng của mình không
biết khi nào sẽ chìm theo
những con đò cũ kỹ.
Còn chị Trần Thị Ngọc
Dung (41 tuổi, người cóhơn
bảy năm buôn bán tại bến
đòTânĐợi) thì chohayvào
mùamưagió, khi nước sông
dâng lêncao,mọi hoạt động
sảnxuất hayhọc tậpcủacon
cái đều dừng lại. “Không
biết bao giờ người dânmới
hết cảnh khổ sở vì không
có cầu” - chị Dung tâm sự.
Thấy tụi nhỏ đi học
mà thương
TheochịNguyễnThịNên
(thônTâmĐợi, xãĐại Sơn,
ĐạiLộc),mẹcủahaiđứacon
đangvào tuổiănhọc,khoảng
bảynăm trước, tất cảcácem
tới độ tuổi đến trường đều
phảiđiđòquasôngrồixuống
trung tâmxãmới có lớphọc.
Vì vậy, cứ sáng ra cha mẹ
phải đưa các em qua đò rồi
mới yên tâmvềđi làm.Hiện
các trườngmẫu giáo và tiểu
họcđãcócácđiểm trường tại
khu“ốcđảo”nhưnghọcsinh
THCSvẫnphảingàyngàyđi
qua bến đò để tiếp tục giấc
mơđến trường.
EmNguyễnTrungHải,học
sinh lớp 7/2 Trường THCS
TâySơn, chiasẻ: “Sángsớm
em cùng năm bạn nữa đón
đòđể đi học, đi đò cũng vui
nhưng sợ lắm. Nếu có được
cây cầu, chúng em có thểdễ
dàngquasông.Hơnnữa,mỗi
tháng em phải đóng 20.000
đồng tiền qua đò trong khi
nhà emnghèo lắm”.
TheoanhDươngThanhKa
(40 tuổi, chủ đò tại bếnTân
Đợi), anh phải dậy từ lúc 4
giờ sáng để đưa đón bà con
qua lại đi làm, rồi đến 8 giờ
tốimới đượcvềvới giađình
nghỉngơi.Tới thángmàđi thu
tiền đò, nhìn hoàn cảnh gia
đìnhhọ, tôi thấyngại ngùng
đếnmứckhôngdámthu”-anh
Ka tâm sự.
n
(PL)-Đó làchủđềbuổi nói chuyện
diễn ra sáng26-3 tại đường sách
NguyễnVănBìnhTP.HCM.Chương
trìnhcó sự thamgiacủaTSxãhội học
PhạmThịThúyvà tácgiảUyênBùi
(tácgiảcuốn sách
Đểconđượcốm
).
Nói đến tình trạngnhiều trẻđang
bị xâmhại tìnhdụcnhưhiệnnay,TS
PhạmThịThúycho rằngmột trong
nhữngnguyênnhânquan trọngchính
là từphíanhữngngười cha, ngườimẹ.
“Chúng tađãchủquan, khôngdạy
convềgiáodụcgiới tính, khôngdạy
conkỹnăngbảovệbản thânđểgiúp
concókhảnăng tựbảovệmìnhmàchúng ta lại đi trôngchờ
vàoxãhội, nhà trườngvànhữngmối quanhệbênngoài.Đến
khi conmìnhgặpnguyhiểm thìmới bắt đầunghĩ tới việc tại
sao lại xảy rachuyệnđó” -TSThúynêuvấnđề.
CảTSThúyvà tácgiảUyênBùi đềuchungquanđiểm
thông thườngchamẹchỉ dạycho trẻbiết rằng trêncơ thểcủa
Antoànchocon:Imlặnghaylêntiếng?
trẻcónhữngvùng riêng tư, vùngkín
tuyệt đối khôngđượcđểngười lạchạm
vào (đó làvùngngực, vùngquần lót và
vùngmôi) nhưng lại quênmất rằnghọ
cần thựchànhđểconcái có thểcảm
nhận rõđượcđiềuđó.Cầndạyconbiết
cách tôn trọngcơ thểcủamình, thẳng
thắnnói với convềgiới tính.
“Nếuđãdạychoconđấy lànhững
vùngkín, vùng tuyệt đối khôngđểai
chạmvào thì cũngphải nhớ rằngkể
cảchamẹcũngkhôngđượcđụngvào.
Người tắmchocongái khôngnên là
cha, tắmchocon trai cũngkhôngnên
làmẹ, cảôngbàcũngvậy.Nếuchúng ta thoảimái quá thì trẻ
sẽkhôngcảmnhậnvàhiểuđượcđó thực sự làvùng riêng tư
của trẻ, không tạođượcphảnxạcho trẻkhi cóngười lạđụng
vào” -TSThúynói.
Thóiquendạycon trongnhiềugiađìnhngườiViệt cũng là
mộtđiểmcầnđược lưu tâm.Vớinhữngngười thân, họhàng
haybạnbècủachamẹđếnchơinhà, thóiquen thường thấy là
họsẽnựng, vuốtmáhayômhônbé.Nếubéđẩyhọ ravì cảm
thấykhông thích thìngười lớnsẽbảobékhôngngoan.Chính
suynghĩđókhiến trẻdễdãivớinhữngcửchỉ thânmậtđó,
nghĩ rằngai cũngcó thểsờ, chạmvàomình.
Trongnhiềunăm làmcông tác thamvấn tâm lýchonhiều
ca,TSThúynhận ramộtđiềuđángsuyngẫm lànhữngđứa
trẻdễbịxâmhạiđasố là trẻ thiếu tìnhyêu thương, không
đượcchamẹquan tâmnhiều.Cácemkhôngđượcchamẹ
yêu thương, khôngđượcchamẹômấpnhưnhữngđứa trẻ
khácnênkhiđượcaiđóquan tâm rồi tặngquà, ômhôn, khen
ngoan, xinhđẹp thìdễdàngđi theo, tin tưởngngườiđó, không
đềphòng.Hậuquả làcónhữngchuyệnđáng tiếcđãxảy ra.
Để làmđượcđiềuđó, chamẹphải làngườinói chuyệnvới
conmỗingày, ăncơmcùngcon, nói chuyệnvới con, quansát
conđểđứa trẻbộc lộ, kểvềnhữngmốiquanhệxungquanh.
Khiđóchamẹcó thểnắmđược, xemđâu làmốiquanhệcó
nguycơxảy ranguyhiểmgiúpconđềphòng.Cũngkhông
nênnghĩ concònquánhỏ, chưa tới lúcđểconcầnbiết chuyện
đó.
THANHTUYỀN
TiếnsĩxãhộihọcvàtácgiảUyênBùicùngchia
sẻvấnđềgiáodụcgiới tínhvớicácbậcchamẹ.
Ảnh:THANHTUYỀN
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook