075-2017 - page 3

3
THỨHAI
27-3-2017
Thời sự
Thửgiảimãsựgiàucó
củaquanchức
“Rấtnhiềuquanchứcđãcócơhộilợidụngnhữnglỗhổngcủaphápluậtđểlàmgiàu”-TSNguyễnSĩDũng.
CHÂNLUẬN
thựchiện
G
ần đây, những vụ việc
liên quan đến tài sản
khủng của quan chức,
trongđócónhữngngườiđang
nắmgiữvị trícao trongchính
quyền, đãkhiếndư luậnđặt
rấtnhiềudấuhỏi.Traođổivới
Pháp Luật TP.HCM
về vấn
đềnày,TS
Nguyễn
SĩDũng,
nguyên
Phó Chủ
n h i ệm
V ă n
p h ò n g
Quốchội,
nói:“Mục
tiêucủachúng tađặt ra làdân
giàu chứ không phải quan
giàu.Một nềnquản trị quốc
giamuốn vận hành tốt phải
có được niềm tin của công
chúng. Các quan chức giàu
cóquá làmsaocóđượcniềm
tin của công chúng”.
Làmquan và làm
giàu: Khó kết hợp
“hài hòa”
.
Phóngviên:
Cóngười sẽ
cho rằng quan chức không
giàu chứng tỏanh không tài
giỏi. Chuyện của nhà mình
lo không xong thì làm sao
lo được cho dân, cho nước.
Ôngnghĩ sao?
+ TS
Nguyễn Sĩ Dũng:
Quảđúng lànhưvậy.Những
ngườilochomìnhkhôngxong
khó có thể lo cho dân, cho
nước.Tuynhiên,điềunàychỉ
khẳng định rằng nghèo khổ
không nên là tiêu chí để lựa
chọncácquanchứcmà thôi.
Những người tài giỏi luôn
phải đứng trước hai sự lựa
chọn: muốn trở nên giàu có
thì đi vào lĩnhvực tư;muốn
cốnghiến thì đi vào lĩnhvực
công.Khócósựkếthợp“hài
hòa” giữa làm quan và làm
giàu được.
Tấtnhiên,giàucórồimớira
làmquanvà làmquanrồimới
trởnêngiàucó làhai chuyện
khác nhau. Tổng thốngMỹ
Donald Trump đã là tỉ phú
rồi mới ra làm quan. Chúng
tacũngđãbắtđầucómộtvài
tỉ phú.Nếumột ngàynàođó
những người này đượcmời
ra làm quan, sự giàu có của
họ sẽ chẳng làmbất kỳ ai dị
nghị cả.
. Thế thì tại sao việc quan
chức ở tagiàu cóhoặc giàu
rất nhanh lại trở thành vấn
đề, thưa ông?
+Thìvì rằng lươngcủacác
quan chức rất thấp nên làm
quan là không thể làm giàu.
Trong lúc đó, do hoàn cảnh
lịchsử,chúngtacórấtítngười
giàu có rồimới làmquan.
Một thực tế là sau30năm
đổimới,chínhsáchpháp luật
của nước ta như Luật Cán
bộ, công chức; Luật Phòng,
chống tham nhũng…mới
dần được xây dựng và hoàn
thiện. Thực chất, hoạt động
lập pháp của chúng ta trong
một thời gian dài đã không
theo kịp với những chuyển
đổi rất nhanh của cơ chế thị
trường.Rất nhiềuquanchức
đã có cơhội lợi dụngnhững
lỗ hổng của pháp luật để
làm giàu.
Côngbằngmànói, những
quan chức như vậy chỉ rất
đáng bị lên án về mặt đạo
đức chứ rất khó bị xử phạt
vềmặt pháp luật.
.Nước ta lươngcủacánbộ,
công chức là thấp, thậm chí
các chức danh cao cấp của
Nhànước chỉ ởmức hơn15
triệuđồng/tháng.Liệuđócó
phải làmột trongnhững lýdo
khiến công luận quan ngại
nhiều về sự giàu có của các
quan chức hiện nay?
+Tấtnhiên,đây là lýdocơ
bảnnhất.Chúng ta trả lương
cho các quan chức cao cấp
quá thấp.Nhưng lại bao cấp
cho các quan chức này quá
nhiều. Cách làm hợp lý hơn
là các tiêu chuẩn, chế độ gì
đưa được vào lương thì nên
đưahếtvào lương.Lươngcao
hơn thì sự sung túc cũng dễ
lý giải hơn.
Thực rakhi đã chấpnhận
kinh tế thị trường thì chúng
ta cũngnênhiểunhữngquy
luật của kinh tế thị trường,
trongđó cóquy luật giá cả.
Chúng tabaogiờ cũngphải
trả cho thứ chúng ta mua.
Trảgiá thếnào thìmuahàng
thế ấy. Chúng ta trả không
đủ thì cơ chế thị trường
phải bù lại bằng1.001 cách
khác.Mà như vậy thì tham
nhũng, tiêu cực chắc chắn
sẽ xảy ra.
Giàu có và nhũng
nhiễu có quan hệ
với nhau
.
Có ý kiến khác cho rằng
quan chức giàu khôngđược
thiệncảmcòndo tâm lýghét
người giàu?
+ Tâm lý đó khó có thể
phủnhận.Trongnhiều truyện
cổ tích của chúng ta, người
giàucóbaogiờcũng thường
xấuxa; người nghèokhổ thì
baogiờcũng thường tốtđẹp.
Nhưngđiều thúvị là tốt đẹp
rồi cuối cùngcũngchỉ để trở
nên giàu có. Tâm lý “giận
mà thương” này xem ra có
vẻ đầymâu thuẫn.
Một thời gian dài trước
đây, người giàu có thường
bị gắnvới “bóc lột”.Thực tế
lịch sử này chúng ta không
thể phủ nhận. Nhưng cũng
nhìn từ lịch sử, ngày xưa
làm quan thì đương nhiên
là giàu có.
. Nhưng tôi quan sát thấy
tâm lý không thiện cảm với
quan chức giàu có hiện nay
nổi lên khá nhiều?
+Bởinhư tôinóiở trên, làm
quanchứcvớimứclươnghiện
nay thì khó có thể giàu.Mà
như vậy thì người dân hoàn
toàn có lý khi cho rằng làm
quan thì chỉ có tham nhũng
mới giàu được.
Thực tếcókhông ít nhũng
nhiễu trong hệ thống công
quyền đối với người dân và
doanh nghiệp nên có lý do
đểngười dânnghĩ rằnggiữa
sựgiàucócủaquanchứcvà
sự nhũng nhiễu là có quan
hệ với nhau. Thực ra nhũng
nhiễu người dân cũng khó
giàu có được, chỉ nhũng
nhiễu doanh nghiệpmới dễ
giàu có hơn.
Đối với doanh nghiệp, ta
phải hiểu khi nào còn có lãi
thì doanhnghiệp còn chi trả
những khoản ngoài luồng.
Đó là nguyên tắc của “kinh
tế học tham nhũng”. Chẳng
hạn,mộtmiếngđất ởphốcổ
HàNội có giá trị thị trường
rất lớn thì chỉkhinàogiácủa
Cơhội chỉ là“mộtdãyghế”
.
Phóngviên
: Cóngười nhậnxét rằngởcácnướcngười ta
giàu rồimớiđi làmquan, chứkhôngphảiđi làmquanđể làm
giàunhưnước ta thì tốthơn.Ôngnghĩ sao?
+TS
NguyễnSĩ Dũng
: Cũng khônghẳnnhư vậy. Quan
niệmphổbiếnởcácnước làvàocôngvụđểcốnghiến,không
phải để làmgiàu.Muốngiàucó, họ sẽphải vào lĩnhvực tư.
CònởViệt Nam, dohệquả của thời bao cấpnên cơhội
trong lĩnhvực tưcònchưanhiều.Trướcđây, đãcómột thời
cơhội chỉ là“mộtdãyghế”,ghếcàngcaohơn thì tiêuchuẩn,
chếđộ càngnhiềuhơn. Nhưng khi chúng ta chuyển sang
nềnkinh tế thị trường, cơhội cho lĩnhvực tưmở rađãnhiều
hơn.Trướcđây, đãcó thờiđiểmkhi chuyện làmăndễdàng,
thị trườngchứngkhoánbùngphát, nhiềuquanchứcđãbỏ
nhiệm sở rangoài làmănvà thành công. Nhưng sauđó rất
tiếcxuhướngnàykhônggiữđược. Lĩnhvựccôngvẫn lànơi
có thunhậpổnđịnh, dễ làm chongười tronghệ thống trở
nêngiàucó.
.Nhưnghiệnnay lĩnhvực tưcóvẻđangđượckhuyếnkhích
mở rộng?
+Nghị quyết Đại hội XII đã xác định kinh tế tưnhân là
động lực quan trọng thì đó làmột điều kiện tốt. Làmgiàu
trong lĩnhvựctư,nếuđượckhuyếnkhíchsẽtrởnêndễdàng
và chínhđáng, hợppháphơn. Khi đónhữngngười có lựa
chọn làmgiàu sẽchọn lĩnhvực tư.Một sốngười giàucó rồi
màmuốncốnghiếnsẽthamgiavào lĩnhvựccông.Điềucần
thiết khi đó là cơ chế tuyểndụngphải công khai và thông
thoánghơnđểkhôngđóngcửavớinhữngngười vừacó tài,
vừagiàucóvàvừamuốncốnghiến.
Khiđónếucómộtbộphậnquanchứcgiàucó thìđiềuđó
sẽkhôngcòn làchuyệnphảncảm.
“Tốthơn lànênquy
địnhkháiquátnhưpháp
luậtcủacácnước, tấtcả
nhữnggìgâyraxung
đột lợi íchthìquanchức
khôngđược làm.”
TSNGUYỄNSĨDŨNG
nó đạt tới mức đó giao dịch
mới xảy ra.Vấnđề là tiền sẽ
chảyvào túiaivà theonhững
côngđoạnnào.
Tậndụng lỗhổng và
khiếm khuyết
.Tức làgiá trị củađấtđai,
thương quyền… trong nền
côngvụcóđộvênhsovới thị
trường. Và đó là một trong
nhữngnguồngốccủasựgiàu
có của các quan chức?
+Độ vênh đó là có và độ
vênh đó đưa lại lợi ích vật
chấtkhiquyềnnăngcôngvụ
được vận dụng. Thị trường
có nhiều thứ có giá nhưng
hệ thống quản trị hiện nay
không nhìn thấyhết được.
Chẳnghạn,những“lốt”đậu
xe ở các bến xe không chỉ
làchỗđậumàcòn là thương
quyềnkhai thácdịchvụvận
tảihànhkhách.Giácủanóchủ
yếu làgiácủa thươngquyền
chứ không phải là chỗ đậu
xe vật lý. Nếu có hình thức
đấugiáminhbạch thì không
có tham nhũng. Nhưng cứ
cấp phát theo kiểu xin-cho
thì tham nhũng phát sinh.
Chúng ta không có đủ kiến
thức, kinh nghiệm để quản
lý những giá trị của thương
quyền, vật quyền. Nhưng
những giá trị này nếu Nhà
nước không thu được thì
đươngnhiênchúngphảichảy
vào túi ai đó.
. Những khiếm khuyết
trong quá trình xây dựng
nền kinh tế thị trường cũng
là một nguồn gốc giàu có
của quan chức?
+Đúng lànhưvậy!Chúng
ta xây dựng nền kinh tế thị
trườngkhámuộn.Sựhiểubiết
và năng lực điều hành nền
kinh tế thị trường còn nhiều
hạn chế. Nhiều người giàu
lênnhờ tậndụngđượcnhững
lỗhổngvàkhiếmkhuyết nói
trên là có thật.
Mộtvídụkhác,LuậtPhòng,
chống thamnhũngcấmquan
chứcđầu tưvàonhữngdoanh
nghiệp trong lĩnh vựcmình
phụ trách. Như vậy thì một
quan chức quản lý ngành
giao thônghoàn toàn có thể
đầu tưvàongànhvật liệuxây
dựng, rồi bánvật liệuđể làm
cầu, đường cho các doanh
nghiệpngànhgiao thông.Rõ
ràng trong trường hợp này,
quanchứcnói trênkhôngvi
phạm pháp luật. Tuy nhiên,
việc lạm dụng chức quyền
thì lại đã xảy ra.
Vì vậy, tốt hơn lànênquy
địnhkhái quát nhưpháp luật
của các nước, tất cả những
gì gây raxungđột lợi ích thì
quanchứckhôngđược làm.
. Xin cámơnông.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook