079-2017 - page 10

10
THỨSÁU
31-3-2017
Bạn đọc
Bạn đọc viết
TUYẾNPHAN
G
ần đây, vụ việc ông
Nguyễn Cao Cường
(quận 7, TP.HCM)
khiếu nại các CSGT ở Đội
6, Phòng10 (CụcCSGT,Bộ
Công an) về việc xử lý vi
phạm tốc độ được dư luận
quan tâm.
Khibịxử lýhànhviđiquá
tốc độ, ông Cường yêu cầu
đưahìnhảnhchứngminh thì
đượcCSGTchoxemqua
điện thoại cá nhân. Ông
Cườngcho rằnghìnhảnh
này không chứng minh
được vi phạm, ngoài ra
biên bản xử phạt không
có dấumộc của cơ quan
nên không có giá trị.
Nhiều bạn đọc thắc mắc
đặt câu hỏi: Người vi phạm
cóquyềnđòixembằngchứng
không, xem trên thiết bị nào
là đúng luật? Biên bản xử
phạt cócầnphải códấumộc
không?
Để trả lời những câu hỏi
này,
Pháp Luật TP.HCM
đã
CSGTcóđượcphạtquaảnh
trênđiện thoại?
ThượngtáNguyễnQuangNhật,TrưởngphòngTuyêntruyềnvàphổbiếnphápluậtCụcCSGT(BộCôngan),
khẳngđịnhCSGTchongườiviphạmxemhìnhảnhtrênđiệnthoại,máytínhbảng…làđểthamkhảobanđầu.
TheoThông tư01/2016 củaBộCông an, CSGTđược hóa
trang, bímật trongcác trườnghợpnângcaohiệuquảcông
t cbảođảmtr ttự,antoàngiaothông (núp,đứngchỗkhuất
bắn tốcđộ...).
Khôngchỉmặc thư ngphục, CSGTb n t cđ cònc thể
ngồi trên xe cải tranghoặc xe khôngphải c a công anđể
làmnhiệmvụ.
Việcđóngdấuvàogóc
biênbản lâunay làdo
thóiquencủacácđơnvị.
CSGTHàNộihóatrangbắntốcđộ.Ảnh:TUYẾNPHAN
cócuộctraođổivớiThượngtá
NguyễnQuangNhật,Trưởng
phòngTuyên truyền và phổ
biến pháp luật Cục CSGT
(C67, BộCông an).
Xemquađiện thoại
haymáy tính
đềuđược
Theo Thượng tá Nhật, về
tínhpháp lý,máyđo tốcđộcó
ghi hình ảnhđược lực lượng
CSGT sửdụngđềuđảmbảo
thỏamãn các điều kiện quy
định tạiNghịđịnh165/2013.
Thôngtư01/2016củaBộCông
anquyđịnhngườiviphạmcó
quyềnđượcyêucầu lực lượng
CSGTchoxemhìnhảnhchứng
minhvi phạm.
Thượng táNhậtkhẳngđịnh
CSGTchongườiviphạmxem
hìnhảnh trênđiện thoại,máy
tínhbảng… làđể thamkhảo,
biết được hành vi củamình.
Nếu đủ điều kiện, CSGT sẽ
chongười vi phạmxemhình
ảnh (từmáyđo tốcđộcóghi
hìnhảnh) tạichỗ, trườnghợp
chưacóngayhìnhảnh thìkhi
ngườiviphạmđến trụsởcông
ansẽđượcxem.Hìnhảnhgốc
sẽ được in, lưu vào hồ sơ, là
chứngcứhànhchínhđểchứng
minhvi phạm.
“Điện thoại haymáy tính
đều chỉ là vật truyền tải, bản
chất làhìnhảnhviphạmđược
thểhiệndướidạngfilenêncó
thể truyền tớiđiện thoạihoặc
máy tính thôngquahệ thống
XalộHàNộisaokhôngcó
WCcôngcộng?
H
i
g
i
ù
m
b
n
đường truyền” - Thượng tá
Nhật giải thích.
Nếu cho rằng hình ảnh đó
là cắt ghép hoặc chưa thỏa
mãn, người vi phạm có thể
khiếunạihoặckhởikiệnhành
chính. Trường hợp người vi
phạm nhất quyết không ký
tên, CSGT vẫn có thể lập
biênbảncóchữkýcủangười
làm chứng.
Theo ông Nhật, có nhiều
trường hợp vì khôngmuốn
thừanhậnviphạmhoặc thiếu
hiểubiếtpháp luậtnênđưa ra
những yêu cầu vô lý với lực
lượngCSGT.
Biênbảnkhông cần
códấumộc
Về biênbảnkhông códấu
mộc,ThượngtáNhậtchorằng
ngườidânđanghiểuchưađúng.
Biênbảnxử lývi phạmhành
chínhtheoquyđịnhkhôngcần
phảicódấumộc.Điều58Luật
Xử lýviphạmhànhchínhđã
quy định rõ việc này. Ngoài
ra, Nghị định 81/2013 (quy
định chi tiết một số điều và
biệnpháp thi hành luật xử lý
viphạmhànhchính)vàThông
tư 34/2014 của Bộ Công an
(quyđịnhvềcácbiểumẫuđể
sửdụngkhi xửphạt vi phạm
hànhchính thuộc thẩmquyền
củaCAND) cũngkhôngquy
định biên bản vi phạm hành
chínhphải đóngdấu treo.
“Mẫubiênbảnlàdocơquan
có thẩm quyền ban hành, do
người có thẩm quyền đang
thihànhcôngvụsửdụngnên
khôngnhất thiết phải códấu
treo. Việc đóng dấu vào góc
biên bản lâu nay là do thói
quencủacácđơnvị”-Thượng
táNhật nói.
Biên bản vi phạm hành
chính được quản lý chặt chẽ
từ việc in, cấp phát, sử dụng
và phải lập sổ sách theo dõi.
Bản thânmẫubiênbảnđãcó
số thứ tựvàđóng theoquyển
100 trang,cơquanchứcnăng
căn cứ vào đây để quản lý,
kiểm soát việc lậpbiênbản.
Thượng táNhậtkhẳngđịnh
khi lực lượngCSGTrađường
làmnhiệmvụđã lập thành tổ
côngtác,mỗichiếnsĩđềumặc
trang phục cảnh sát, có biển
số, thẻchứngnhận tuần tra…,
dođókhông thểcóchuyệnsử
dụngbiênbảngiả.
“Nếunghi ngờ, người dân
cóthểgọiđếnđườngdâynóng
của CSGT tỉnh/TPhoặc của
Cục CSGT. CSGT thi hành
nhiệm vụ mà sử dụng biên
bảngiả thì đươngnhiên làvi
phạm pháp luật và sẽ bị xử
lý nghiêm” - ôngNhật nhấn
mạnh.
n
Xóm tôi,mấyông
hay tổ chứcnhậu
nhẹt vào cuối tuần.
Khi say xỉn,mấyông
ấy lại có tật cứhễ
gặpai làmời nhậu. Cónhữnghômhọ còn
ép và xúi cảmấyđứanhỏ chỉmới 13-14
tuổi uống rượubia.Hànhđộngđó tôi thấy
rất phản cảm và khó chịu.Hành vi ép trẻ
emuống rượubia cóbị pháp luật xử lýgì
không?
TrầnThanhThanh
(thanhthanh.tran@...)
Luật sư
ĐẶNGTHÀNHTRÍ
,
Đoàn
Luật sưTP.HCM,
trả lời:Khoản3Điều
7 củaLuậtBảovệ, chăm sócvàgiáodục
trẻ emđang cóhiệu lực thi hànhquyđịnh
nghiêm cấm “bán, cho trẻ em sửdụng rượu
bia, thuốc lá, chất kích thíchkhác cóhại
cho sứckhỏe”.
Khoản9Điều6 củaLuậtTrẻ em2016
(cóhiệu lực thi hành từngày1-6-2017 tới
đây, thay thếLuậtBảovệ, chăm sócvàgiáo
dục trẻ em) cũng tiếp tụcquyđịnhnghiêm
cấm cáchànhvi “bán cho trẻ emhoặc cho
trẻ em sửdụng rượubia, thuốc lávà chất
gâynghiện, chất kích thíchkhác, thựcphẩm
khôngbảođảm an toàn, cóhại cho trẻ em”.
Chế tài cụ thể chohànhvi này:Theo
quyđịnh tại khoản2Điều25Nghị định
144/2013quyđịnhvềxửphạt vi phạm
hành chínhvềbảo trợ, cứu trợxãhội vàbảo
vệ, chăm sóc trẻ em thì hànhvi “dụdỗ, lôi
kéo trẻ em, cho trẻ em sửdụng rượubia,
thuốc lá, chất kích thíchkhác cóhại cho sức
khỏevà sựphát triển của trẻ em” sẽbị xử
phạt hành chính5-10 triệuđồng.Những ai
bán rượubia cho trẻ em, cho trẻ em sửdụng
rượubia, chất kích thíchkhác cóhại cho
sứckhỏevà sựphát triển của trẻ em cũngbị
xửphạt với số tiềnnhư trên.
TheoCụcY tếdựphòng, nếu trẻ em
uống rượubia trước15 tuổi thì sẽphát sinh
cácvấnđề liênquanđến rượubianhiều
hơnngười uống sau tuổi 21nhưkhảnăng
nghiện rượu caogấpbốn lần, khảnăngbạo
lực caogấp sáu lần, nguy cơ tai nạn sau
sửdụng rượubia caohơn sáu lần…Đồng
thời, uống rượubia sớm cũng làm ảnh
hưởngđến trí nhớ, giảmkhảnăng tập trung
củanãobộkhiến sứchọc của trẻgiảm sút.
Chínhvì vậy, pháp luật đãnghiêm cấmvà
có chế tài nặngvới những ai bánhoặc cho
trẻ emuống rượubia.
VÕHÀ
ghi
Chotrẻemuốngrượubia,
coichừngbịphạt
Hằngngày tôi vẫn lưu thông từ khu vực
Suối Tiên (quận9, TP.HCM) theo xa lộHà
Nội vào trung tâmTP. Suốt baonămđi về
trên trụcgiao thôngdài hơn chục kilomet,
với lưu lượngngười và xe lúcnào cũng
đôngđúc, tôi quan sát thấy conđườngnày
thiếuhẳnmột phần tối cần thiết lànhà vệ
sinh (WC) công cộng.
Quãngđường trên khádài và cónhiều
xe chạyđườngdài di chuyển, nhu cầu sử
dụngWC của các tài xế là có thật. Chưa kể
người dân khi đi đường, đưađón trẻnhỏ
gặp cảnh kẹt xe, “nỗi buồn” có thểđếnbất
cứ lúcnàonhưng lại không cónơi đểgiải
quyết.
Người đi đườnghoặc lànhịnhoặc trông
chờ vàonhững cây xăng cónhà vệ sinhđể
tấp vào. Trớ trêu thay, trạm xăng trên xa lộ
cũng rất ít. Trong khi hai bênđườngđược
quyhoạch khang trang, sạchđẹp,mang
dángdấp củađô thị hiệnđại, chẳngai nỡ
gâyônhiễmmôi trường vì cái nhu cầuhết
sức conngười củamình.
Theo tôi, trong lúcNghị định155/2016
về xửphạt hành chính trong lĩnh vựcbảo vệ
môi trường tăngnặngmứcphạt với người
đại, tiểu tiệnnơi công cộng vừa cóhiệu lực
từđầu tháng2, chínhquyền cácđô thị cũng
nên tăng cường cácbiệnpháphỗ trợ, tạo
điều kiệnđểngười dân khôngphải rơi vào
thếbất đắcdĩ phải vi phạm.
Cụ thểnhất làphải cóhệ thốngWCởnơi
công cộng, trên các trụcđường lớn có lưu
lượngngười qua lại đôngnhư xa lộHàNội,
đườngPhạmVănĐồng,QL1A (đoạn chạy
quaTP). Ngoài ra, duy trì vệ sinh sạch sẽ
chonhữngWCnàyđểngười dân không
phải ái ngại, lo lắng khi sửdụng. Có thể
gắnmáy thuphí tựđộngởnhữngnơi đó.
Một lýdo lớngópphần vào sự sạch sẽđáng
ngưỡngmộ củaSingapore, Nhật Bản… là
vì họ trangbị thùng rác,WC công cộng
sạch sẽ, thuận tiệnở khắpnơi. Nếu có sẵn
phương tiện, tin chắcai cũng sẽ sửdụng
bởi xả rác, phónguếbừabãi cũng xấuhổ
lắm chứđâuhayhogì.
TRẦNĐĂNGQUANG
(ĐHQuốcgiaTP.HCM)
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook