099-2017 - page 12

12
THỨNĂM
20-4-2017
Đời sống xã hội
“Chắcvìconvớibạnđều
làtrẻconvớinhau,dễhòa
đồngvớinhauhơn,không
khiếnchocácbạnbịcăng
thẳngnêncácbạnmới
thấyvuivẻvàthíchthú
nhưvậy.”
Ngày 19-4, Hội Bảo vệ quyền trẻ emTP.HCM đã đến
làm việc với phường 13 (PhúNhuận) và thăm gia đình
béM., từng bị hiếp dâm đếnmang thai cách đây hai
năm, để nhận bảo vệmiễn phí cho gia đình. Hiện tại, bé
M. cùng em trai đang sống với bà ngoại. Ông ngoại của
bé vừa phát hiện bị mắc bệnh ung thư vòm họng hơn
tháng nay.
Theo luật sư (LS) TrầnThị NgọcNữ, Chi hội trưởng
Chi hội LS thuộcHội Bảo vệ quyền trẻ emTP.HCM, vụ
việc đã được chuyển đếnTòaGia đình và người chưa
thành niên nhưng do chưa cóLS tham gia giai đoạn điều
tra và đối tượng còn là người khuyết tật nên vẫn chưa
đưa ra xét xử được. Từ thông tin của tòa, hội quyết định
tham gia bảo vệ quyền lợi cho gia đình. Đồng thời, sẽ
làm việc với Trung tâmCông tác xã hội trẻ emTP.HCM
để có thể đưa bé vàomột cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc
thích hợp.
Tháng 8-2015, người nhà bé PTQM phát hiện bé có
thai khi chưa đầy 13 tuổi. Sự việc được gia đình báo với
công an phường. BàTrầnThị ThanhTrúc, Chủ tịchHội
Phụ nữ phường 13 (PhúNhuận), cho biết ngay khi nắm
được vụ việc đã phối hợp với công an phường hỗ trợ gia
đình đưa bé đi khám thai (kinh phí do phường hỗ trợ),
kết quả thai đã được chín tuần, mời phiên dịch viên của
béM. làm việc. Qua đấu tranh, đối tượng không thừa
nhận hành vi hiếp dâm béM. nhưng xét thấy vụ việc có
dấu hiệu của tội hiếp dâm trẻ em nên công an phường
đã hoàn tất hồ sơ và chuyển hồ sơ vềCông an quận Phú
Nhuận ngày 13-8-2015.
LSNữ cho biết trong số gần 40 vụ việc hội tiếp nhận
thì chưa tới 10 trường hợp bảo vệ thành công vì nhiều lý
do như nạn nhân sợ hãi, không báo người nhà, người nhà
chấp nhận thỏa hiệp đến khi phát hiện ra hoặc hai bên
không đạt được thỏa thuận thì chứng cứ đã bị mất.
TheoLSNữ, nhiều người vẫn chưa biết đến việc làm
của hội và đường dây nóng bảo vệ trẻ em nên việc tăng
cường thông tin tuyên truyền là cần thiết. Tuy nhiên,
bên cạnh nhiều địa phương hỗ trợ hết mình cũng còn có
những ban, ngành gây khó khăn nên việc tuyên truyền
chưa được nhưmongmuốn.
LSNữ thông tin khi phát hiện hoặc nghi ngờ trẻ bị
xâm hại, gia đình cần lập tức liên hệ: Đường dây nóng
can thiệp và trợ giúp trẻ em bị xâm hại, bạo lực củaHội
Bảo vệ quyền trẻ emTP.HCM: 18009069; Trung tâm
Công tác xã hội trẻ emTP.HCM: 1900545559.
HOÀNGLAN
THANHTUYỀN
H
ai tuần nay, ThảoNhi
đã tổ chức được hai
“buổi sinh hoạt” nói
vềvấnnạnxâmhại tìnhdục
(XHTD) cùng các bạn vào
mỗi giờ ra chơi của ngày
thứ Sáu. “Buổi sinh hoạt”
chỉ kéo dài khoảng 15 phút
nhưng tất cả đều hào hứng
tham gia, đặt ra những câu
hỏi và tự giải đáp với nhau.
“Con thấymìnhphải
có tráchnhiệm...”
“Lúc ở nơi vắng, ít người
ở, phải làm gì khi có kẻ khả
nghiđi theosau lưngmình?”,
“Khi bị xâmhạiởnơi không
có người ở, phải làm gì?”,
“Cần mang theo thứ gì để
tự vệ khi gặp những người
biến thái?”...
Câu trả lời lần lượt cho
những câuhỏi trên là:
“Nên
tìm đám đông đi cùng hoặc
rời khỏi con đường đó càng
nhanh càng tốt nhưng phải
khéonhá”, “Vềnhàbáovới
chamẹđưađibệnhviệnkhám
để lấy bằng chứng”, “Điều
cần nhất là những kỹ năng
đấyKhánh à”...
Đó là những câu hỏi và
câu trả lời dễ thươngcủacác
emhọc sinh thamgia “buổi
sinh hoạt” do Thảo Nhi tổ
chức. Dù chỉ mới hai buổi
nhưngđã cóhơn20 emhọc
sinh đến tham gia sinh hoạt
cùng nhau.
Chiasẻvềýđịnh thựchiện
nhữngbuổisinhhoạtnày,Thảo
Nhi kể em đọc báo nên biết
đến nhiều vụ XHTD trong
thời gian gần đây: Em thấy
buồnrấtnhiềukhicácbạncòn
nhỏ tuổi lại gặpphải chuyện
khôngmay. “Concũng là trẻ
connênhiểuđược rằngsẽ rất
buồn nếu gặp phải điều đó.
Các bạn sẽ cảm thấy xấu hổ
nhiều, rồi không dám chơi
với cácbạnkhác chẳnghạn,
như vậy thì buồn lắm, nên
con nghĩ mình cần làm gì
đóđểnhữngngườibạnxung
quanhmìnhcó thể tựbảovệ
đượccácbạn.Con thấymình
phải có trách nhiệm nói cho
các bạnnghe” -Nhi chia sẻ.
Để tự tinđứngnói trướccác
bạn, Nhi chuẩn bị nội dung
trước một tuần và ghi chép
cẩn thậnnộidungcầnnóivào
cuốn tập củamình.Mỗi bạn
đếnbuổi sinhhoạtphảimang
theogiấyvàviếtđểghichép,
ghi nhữngcâuhỏi, thắcmắc
củamình vào đó. Nhi sẽ trả
lời từng câuhỏi vàmang trả
lại cho cácbạn. “Đó cũng là
cáchđểconbiếtđượccácbạn
cónghevànắmđượcnhững
nội dungconnói haykhông,
bạnnàomàhiểukhôngđúng
thì con sẽ giải thích lại cho
các bạn” -Nhi nói.
Nhiềubạnhàohứng
thamgia
Khi tiếng trống trườngbáo
hiệu giờ ra chơi đến, Nhi
cùngcácbạngái trong lớp lại
kéo nhau xuống nhà ăn của
trườngđể bắt đầu sinhhoạt.
Cácemngồi thànhvòng tròn,
vâyxungquanhNhiđểnghe
emnói trước.
Nhikểemchia thànhnhiều
nội dung khác nhau để luân
phiên nói cho các bạn hiểu.
Phần thứnhất,emnóivềviệc
phải phòng thủ như thế nào
để tránhgặpnguyhiểm, đối
tượng có thể là những ai...
Phần thứhai làkhi đãxảy ra
vụviệcđó rồi thìnênđốiphó
như thếnào, cầnphải làmgì.
Phần thứ ba, em nói với các
bạn rằng phải nói với nhiều
bạn khác nữa để các bạn tự
bảovệmình,đểcácbạnmình
cũng được giúpđỡ.
“Con bắt đầu câu chuyện
bằngmột vụ việc cụ thể có
trênbáo,sauđósẽnói thêmvề
những thông tincủanhiềuvụ
tương tự, rồimớinhấnmạnh
với cácbạn là làm thếnàođể
tựbảovệmình.Nhữngđiều
connóichocácbạnnghecon
đều tìmhiểu thật kỹ rồimới
nói” -Nhi say sưa kể.
GiúpNhi tổchức“buổisinh
hoạt” là những cô bạn cùng
lớp với Nhi. Thấy Nhi đau
họng không thể nói to được
các bạn sẽ thay Nhi đọc rõ
phần nội dung đã chuẩn bị
sẵn, cùng Nhi lên kế hoạch
cho buổi sắp tới. “Con thấy
mấybạn rất hàohứng, nhiều
khi chưa thấy con trả lời kịp
là các bạn hỏi con đã xem
câu hỏi của mấy bạn chưa,
khinào thì trả lờiđược.Chắc
vì convới bạnđều là trẻcon
với nhau, dễ hòa đồng với
nhau hơn, không khiến cho
cácbạnbịcăng thẳngnêncác
bạnmới thấyvui vẻvà thích
thú như vậy” -Nhi nói.
n
Bégái lớp4“tuyên truyền”
chốngxâmhại tìnhdục
Tựthấymình
phảicótrách
nhiệmvớicác
bạnvềvấn
đềxâmhại
tìnhdục,bé
TrầnLêThảo
Nhi(họcsinh
lớp4Trường
TiểuhọcChu
VănAn,quận
BìnhThạnh,
TP.HCM)đã
tổchứccác
“buổisinh
hoạt”vớicác
bạntronglớp
đểcùngtrao
đổivềchủđề
này.
Họ đã nói
Tôi thậtsựbấtngờkhibé tự
mình lênkếhoạchsinhhoạtvới
cácbạnnhưvậyvì trướcđóbé
không cho chamẹbiết gì cả.
Thấy bé hay cầm điện thoại
của tôi đểđọchết tinnàyđến
tinkhácvềnhữngvụXHTDrồi
ghichép lại, tôichỉnghĩbéghi
lại đểnhớ kỹhơn. Nhưng sau
nàybénói ramớibiếtđó làđể
tổchứccácbuổisinhhoạttrên
lớp cho cácbạn. Có lẽdo cha
mẹđều làmviệc trongngành
luậtnên ítnhiềucháu“lây”cách
suynghĩ vàphươngpháp làm
việc của chamẹ. Từđó, cháu
mới nói chuyện với bạn bè
đượcnhưvậy.
Chị
TƯỜNGVY
,
mẹcủabéThảoNhi
Cốgắngnhân rộng toàn trường
CôchủnhiệmĐặngThị KimKhánhchia sẻđây làviệc làm
cầnđượckhuyếnkhíchvì cácemcó thể traođổi vớinhauvề
vấnđềmàmìnhcầnđượcbiết.Việc tổchứcnhữngbuổi sinh
hoạtnhưvậygiúpcácemcó thể thoảimái nói ranhững suy
nghĩcủamìnhchocácbạnnghe,cácemtựbổsungkiếnthức
chonhauđểtựbảovệmình.“Đócũng làcáchhiệuquảđểcác
em cónhận thứcđúnghơnvềXHTD. Tôi sẽ cốgắngđểđưa
môhìnhsinhhoạtcủacácemphổbiếntrongtoàntrườngđể
cácemđược traođổi vớinhau”- côKhánhnói.
Bégáikhuyếttậtbịxâmhạiđượcluậtsưbảovệmiễnphí
HộiBảo
vệquyền
trẻem
đếnthăm
giađình.
Ảnh:HL
Nhữngcâuhỏicácbạn
gửivềchoNhisaumỗi
buổisinhhoạt.
Ảnh:THANHTUYỀN
Nhiđang
xem lại
nhữngcâu
hỏicủacác
bạngửivề
đểcó lời
giảiđáp.
Ảnh:
THANH
TUYỀN
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook