203-2017 - page 13

13
THỨ TƯ
2-8-2017
Đời sống xã hội
6điểmcầnbàncủachương trình
giáodục tổng thể
Dựthảochươngtrìnhphổthôngtổngthểđãcónhiềuđiểmmớinhưngvẫncònsáuđiểmcầnbànđến.
(PL)-Do conhay bị say xe nên trước hôm đi du lịch,
chị LêThảoBìnhChi (quậnBìnhThạnh, TP.HCM) đã
mua sẵnmiếngdán chống say tàu xe để dán cho con. Sáu
giờ sau khi sử dụngmiếng dán, con trai năm tuổi của chị
đột ngột rơi vào hônmê, nói sảng, phải đưa vàobệnh viện
(BV) cấp cứu.
“Các bác sĩ (BS) chẩnđoán bé bị viêmnãovà khuyên
tôi nên đưa con vềTP.HCM. Hai vợ chồng tôi tức tốcmua
vémáy bay vềTPvà đưa con vàongayBVNhi đồng2.
Tại đâyBS chohay bé bị ảogiác,mê sảng do tác dụng
phụ củamiếng dán sayxe, phải nằm lại BV theodõi” - chị
Chi kể.
Cáchđâynămngày, khoaNhiễm thầnkinhBVNhi đồng
1TP.HCM cũng tiếpnhậnbệnhnhiBT (chín tuổi, ngụHóc
Môn,TP.HCM) trong tình trạngngất xỉu, hônmê, lahét,
rối loạn tri giác... dođượcmẹdánmiếngdán chống saykhi
đi xe.TheoBSTrươngHữuKhanh,TrưởngkhoaNhiễm
thầnkinh, BVNhi đồng1,mặcdù cácBSđã cảnhbáo rất
nhiều lầnvề tácdụngphụ củamiếngdán say tàuxenhưng
mỗi nămBVvẫn tiếpnhận trên10 trườnghợp trẻhônmê,
hoảng loạndomiếngdán.Gầnđây, số lượngbệnhnhi nhập
việndomiếngdánđột nhiên tăng trở lại.
Tại tiệm thuốcTâyTV (gần chợThủĐức), chúng tôi
dễ dàngmuamiếng dán chống sayxe. Chủ tiệm cho biết
miếng dándùng được chomọi lứa tuổi, nếu dùng cho trẻ
em chỉ cần cắtmiếng dán làm hai, trẻ nhỏ hơn nữa thì chia
miếng dán làm tư, không lo tác dụng phụ. Thậm chí phần
hướng dẫn trên bao bì còn ghi có thể dùng cho trẻ sơ sinh.
Tuy nhiên, theoBSKhanh,miếng dán chống say tàu xe
chống chỉ định với phụ nữmang thai, cho con bú, người
có các bệnh về gan, thận và nhất là trẻ emdưới 12 tuổi.
“Miếngdán chỉ hiệu quả với người lớn, tuyệt đối không
dùng cho trẻ em do chất scopolamin trongmiếng dán sẽ
khiến trẻ bị hoảnghoạn, hônmê, nói sảng... Nếukhông
được phát hiện, xử lýkịp thời trẻ sẽ bị ảnhhưởngđến thần
kinh, nặng hơn nữa là ngưng thở.Một số người lớndùng
miếng dán cũng có thể bị dị ứng,mất phươnghướng, ảo
giác,mờmắt, timđập nhanh…” - BSKhanhkhuyến cáo.
TheoBSKhanh, nếu trẻ bị say tàuxe, chamẹ nên dùng
các biện phápdângiannhưkhông cho trẻ ănquá no hoặc
để trẻ quá đói, khi lên xe đừngnhắc chuyện sayxe, dùng
gừngxoa hai bênmang tai trước khi lênxe... thay vì dùng
miếng dán.
HÀPHƯỢNG
TSVŨTHUHƯƠNG*
D
ự thảo chương trình
phổ thông tổng thể
mới nhất được thông
qua vào ngày 28-7-2017 đã
cónhiềuđiểmmới, tiếp thu
ý kiến của các chuyên gia,
giáo viên và phụ huynh. Số
lượng tiết học đã giảm bớt
trongchương trình tiểuhọc.
Các môn học đã có tên gọi
hợp lývà rõnghĩahơn, giúp
các tác giả sách giáo khoa
(SGK) và giáoviêndễ hình
dungđượcnhiệmvụcủamình.
Tuynhiên,dự thảochương
trình lầnnàyvẫncònmột số
điểm cần bàn đến.
Thứnhất
, vềyêucầuhọc
bán trú (hai buổi/ngày) của
cấp tiểu học với thời lượng
bảy tiết/ngày, áp lựchọc tập
của học sinh (HS) vẫn chưa
giảmbớt.Thờigiancáccháu
dànhchogiao tiếpvàứngxử
xãhội vẫnbị hạnchế.Chính
vì vậy, sứcéphọc tậpvẫnđè
nặng lên các cháu.
Thứ hai,
dự thảo ghi rõ:
Chương trình giáo dục phổ
thônghình thànhvàphát triển
choHSnhữngphẩmchấtchủ
yếu:Yêunước,nhânái,chăm
chỉ, trung thực, tráchnhiệm.
Nhưng thời lượng chomôn
họcđạođứccấp tiểuhọc,giáo
dụccôngdâncấpTHCS,giáo
dục quốc phòng và an ninh
cấpTHPTchỉcó35 tiết/năm,
nghĩa là một tiết/tuần. Với
thời lượngnhưvậy,giáoviên
sẽkhông thể cóđủ thời gian
hoàn thành nhữngmục tiêu
đặt raở trên.Đặcbiệt,đểhình
thànhmột thói quen,HScần
lặp lại hànhđộngđó liên tục
30-40 ngày. Với thời lượng
một tiết/tuần, chắc chắn các
thóiquentốtsẽkhôngthểhình
thànhđược, nhất là trongbối
cảnh nhiều lớp học ởTP có
sốHS 50-60 cháu.
Thứ ba
, số tiết bộ môn
tiếngViệt còn quá cao (420
tiết cho lớp1), chiếm tớinon
nửa tổng thời lượng chương
trình. Điều này có thật sự
hợp lý?
Thứ tư
, trẻ học bán trú,
nghĩalàthờigianngồiyênkéo
dài8-10 tiếng.Tuynhiên, thời
lượngmôngiáodục thể chất
lại chỉ có 70 tiết/năm. Như
vậy cả tuần trẻ chỉ cóhai tiết
được học thể chất. Điều này
rấtkhôngphùhợpvớiyêucầu
vậnđộngcủa trẻ, tích tụnhiều
ức chế khiến trẻ dễ lười vận
động,béophì.Ngoài ra, trong
dự thảo ghi rõ: Giáo dục thể
chất được thực hiện ở nhiều
mônhọcnhưgiáodụcthểchất,
đạo đức, tự nhiên và xã hội,
khoahọc, khoahọc tựnhiên,
sinh học, trong đómôn học
cốt lõi là giáo dục thể chất.
Tuynhiên, nhiệmvụcủacác
mônđạođức, tựnhiênvà xã
hội, khoa học, khoa học tự
nhiên,sinhhọc…đãquánặng
nề. Liệugiáoviên có cònđủ
thời lượngchocáchoạtđộng
thểchất diễn ra trongcácgiờ
họcnày?
Thứ năm
, về bộmôn âm
nhạc, dự thảo ghi rõ: Nội
dung cốt lõi của phân môn
âm nhạc bao gồm cácmạch
kiến thứcvàkỹnăngvềhát,
chơinhạccụ,nghenhạc,đọc
nhạc, lý thuyết âm nhạc và
thường thức âm nhạc.
Theo suy nghĩ của tôi,
đây là những phần chương
trìnhdành chođào tạo… ca
sĩ, nhạc sĩ.Với chương trình
phổ thông, điều quan trọng
nhất làngườidânbiết thưởng
thức âmnhạc, biết lựa chọn
gu thẩm âm. Để làm điều
này,nhất thiếtnộidungquan
trọngcầnđượcđặt lênhàng
đầu là thường thứcâmnhạc.
Ngoài ra lịchsửâmnhạc, các
dòng nhạc, các tác giả, tác
phẩmnổi tiếng trong lịch sử
nhân loại, các xuhướng âm
nhạc trongvàngoài nước là
nhữngnộidungcần thiếthơn
kỹ thuật, kỹ năng hát, chơi
nhạc cụ. Theo tôi, mục tiêu
vàcácnội dungbộmônnày
cần được thay đổi cho phù
hợp với nhu cầu của đại đa
sốHS trên cả nước.
Cầntáchcáchoạtđộnggiáodụcđãcótừtrướcrakhỏiquymôcủahoạtđộngtrảinghiệmtheodựthảo
mới.Trongảnh:Hoạtđộngngo igiờcủahọcsinhTrườngPhanChâuTrinh,TP.HCM.Ảnh:PHẠMANH
Nhanhnhất nămhọc2019-2020mới
có thể triểnkhai
Bảndự thảomớinhấtmàbansoạn thảochương trìnhđưa
ra cómột số thayđổi nhưng khôngnhiều. Hội đồng thẩm
địnhkiếnnghị với BộGD&ĐT sẽ triểnkhai ởcác lớpđầucấp
là lớp1,6,10vàonămhọc2018-2019, theonguyên tắc thẩm
địnhxongChương trìnhgiáodụcphổ thông tổng thểBộ sẽ
kýquyếtđịnhbanhành, từđó làmcơsởđểxâydựngchương
trìnhmôn.ThẩmđịnhchươngtrìnhmônhọcxongmớiviếtSGK.
Theokinhnghiệm của chúng tôi, viết SGKkhông thể thu
gọn trong thời gian vài tháng. Chưa kể SGK cũng cầnphải
đượcthíđiểmhoặcthửnghiệmvàthờigianđểthíđiểmcũng
không thể íthơnmộtnăm.Cũngvới tìnhhình trên,dựa theo
kinhnghiệmđãcó,hộiđồngthẩmđịnhnghiêncứuvàđềxuất
với bộ trưởngcónên triểnkhai ởcác lớpđầucấp là lớp1, 6,
10vàonămhọc2018-2019haykhông.Chất lượngphảiđược
đặt lênhàngđầu,nếuvộivãsẽcónhữngkhókhănnhấtđịnh.
Nếu theo tiếnđộhiệnnay, tôi nghĩ nămhọc 2018-2019
vẫn có thể đưa vào các lớpđầu cấpnhưngnhanhnhất là
nămhọc2019-2020mới có thể triểnkhai.
PGS-TS
TRẦNKIỀU
,
nguyênViện trưởngViệnKhoahọcgiáodục
ViệtNam,người thamgiabansoạn thảo tronggiaiđoạnđầu tiên
(Theo
vtv.vn
)
SốtiếtbộmôntiếngViệt
cònquácao(420tiếtcho
lớp1),chiếmtớinonnửa
tổngthời lượngchương
trìnhthìcóhợp lý?
Ngo ibaobìmiếngdáncònghicóthểdùngchotrẻsơsinh.
Ảnh:HÀPHƯỢNG
Thứ sáu
, trongdự thảocó
ghivềhoạtđộng trảinghiệm
và hoạt động trải nghiệm,
hướngnghiệpnhư sau:Hoạt
động trải nghiệm được tổ
chức trong và ngoài lớp
học, trong và ngoài trường
học; theoquymônhóm, lớp
học, khối lớp hoặc quymô
trường; với các hình thức
tổchứcchủyếu:Thựchành
nhiệm vụ ở nhà, sinh hoạt
tập thể (sinh hoạt dưới cờ;
sinhhoạt lớp; sinhhoạt Sao
nhi đồng, đội TNTP, đoàn
thanh niên…), dự án, làm
việc nhóm, trò chơi, giao
lưu, diễn đàn, hội thảo, tổ
chức sự kiện, câu lạc bộ,
cắm trại, thamquan,khảosát
thựcđịa, thựchành laođộng,
hoạt động thiện nguyện…
Tuy nhiên, theo chương
trìnhcũ, cácsinhhoạt tập thể
như sinhhoạt dưới cờ; sinh
hoạt lớp; sinh hoạt Sao nhi
đồng, đoàn, đội… đã được
xếpvàohoạt độnggiáodục
của trường.Nhưvậy,cáchoạt
động đã có từ trước này có
thể sẽ chiếm thời lượng lớn
tronghoạt động trải nghiệm
của chương trình mới. Vì
thế, theo tôi, cần tách các
hoạt động giáo dục đã có
từ trước rakhỏi quymô của
hoạtđộng trảinghiệm.Từđó
nội dung của các hoạt động
này sẽ rõ ràng, phong phú
và thực hiện theomục tiêu
đặt ra tốt hơn.
Góp ý cho dự thảo này
chúng tôi hy vọng chương
trìnhmới được thựchiện sẽ
giải quyết được những bất
cập còn tồn tại trong giáo
dục hiện nay.
(*)Giảng viên khoa
Giáo dục tiểuhọc, Trường
ĐHSưphạmHàNội
Trẻhônmê,hoảngloạnvìmiếngdánsaytàuxe
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook