209-2017 - page 10

10
THỨBA
8-8-2017
Bạn đọc
Conquyếtđưachavào tù:
Vìđâunênnỗi?
NHÂNCHÍNH
tổnghợp
S
aukhi
PhápLuậtTP.HCM
đăngbàiviết
“Chađược
đề nghị án treo, các
conyêucầu…bỏ tù”
xảy ra
tại quậnBìnhThủy,TPCần
Thơ, lượngbạnđọcgửi bình
luận về báo tăng đột biến.
Rất nhiều người bày tỏ sự
phẫn nộ, lên án hành động
củanhữngngười con.Cũng
không ít cácbình luậnđềcao
tính nghiêmminh của pháp
luật, cho rằng phải xem xét
từ hai phía.
Phiên tòađau lòng
Ý kiến phê phán nặng nề
hànhđộng của nhữngngười
con trong vụ án chiếm tỉ lệ
đến 90%. Các bạn
Nhung,
HuỳnhTới,LêThanhBằng,
Loan Nguyen, Tran Ngoc
Phuong
…vàhàng trămđộc
giả khác cùng chung nhận
định: “Côngdưỡngdục sinh
thànhđểbâygiờnhìncáccon
cắn xé nhau, đối xử tệ bạc
với mình còn gì đau hơn?”,
“đáng căm phẫn cho kẻ làm
con đẩy cha già vào tù tội”,
“trên đời tội lớn nhất là bất
hiếu”…
Bạnđọcchorằngđâykhông
phải trườnghợpcần rạch ròi
lỗi-phảimàbảnchấtmốiquan
hệcha-concầnhànhxửvị tình
hơn. “Một giọtmáuđàohơn
ao nước lã”, “công cha như
núiTháiSơn”… lànhữngcăn
cứ bạn đọc đưa ra để khẳng
định con cái phải luôn hiếu
thuận, không báo đáp được
thì càng không thể đày đọa
chamẹ.Bạn
LêNga
buồnbã
nói “có câu con không chê
chamẹ khó, chó không chê
chủ nghèo. Có người mong
biếtchamình làaicònkhông
được, đây thì…”.
Việc đối xử với cha ruột
đến mức đó rất hiếm thấy,
có thể chính những người
con cũng ở trong trạng thái
bị kíchđộng.Tuynhiên, bạn
XuânHùng
phân tích “khi
giận hành động có thể thái
quá nhưng đây đã qua lúc
giậnmất khôn rồi. Phải xin
chochachứ”.Đẩyđếnphiên
tòađángbuồnnày,nhiềuđộc
giảnhư
Văn
đánhgiá là thiếu
sót tronggiáodục từnhỏ,bạn
nói “ông đã sinh con nhưng
ôngkhôngdạyđượcconđạo
nghĩa làm người”.
Theomột sốbạnđọc, bản
án khi tuyên sẽ có giá trị
giáo dục cả hai bên, khiến
họ nhìn lại hành động của
mình. Trường hợp này các
bạn
DươngThanh, Luong
VanHue
cho rằng “bản án
tuyđúng luật nhưngcóphần
bất nhẫn, thiếu nhânvăn”.
Băm nát tình thân,
không ai được lợi
Độcgiả
Linh
cóphầnphân
tíchkhádài, theobạn“người
cha chỉ tự vệ khi dùng dao
trong lúc công an đã ở đó,
còn các con ăn thua đủ với
cha,khôngnghĩđến tìnhphụ
tử làquácạn tình.Chavàcon
ai cũng sai.Mứcánba tháng
tù là để ngăn chặn sự việc
tàn khốc sắp xảy ra, đó là
giađìnhchémgiết lẫnnhau.
Mongkhôngcòn trườnghợp
nào như vậy nữa”.
Theomột sốnguồn tin, sự
việcxảy ra làgiọt nước tràn
Ngày nay chuyện bốn phương tám hướng gì cũng
loan truyền chóngmặt. Ngoàimột rừng cơquan báo chí
chuyênnghiệp thì giới đưa tin dạo còn nhiều gấp vạn lần.
Nhóm nghiệp dư này chỉ cầnmột chiếc smartphone (điện
thoại thôngminh) là chuyện hàng xóm đánh nhau, đầu
ngõđánh ghen, tai nạn giữa đường sẽ gom hết lại vừa
bằng…một tập tin.
Tiện ích củađiện thoại là vậy. Nếu trước đây đi đường
thấy chuyện gì hay hay, ghê ghê, lạ lạ…người ta về chỉ kể
miệng suông thì bây giờ đều cóhình ảnhminh họa sống
động, thu hút. Nhanh, dễ, cụ thể… làưu điểm củanhững
hình ảnh do người dânquay, chụp được trên đường. Thực
ranếu sửdụngđúngmục đích thì điều này rất có ích, nó
trợgiúp đắc lực cho báo chí, chưa kể lúc cần lấy bằng
chứng tiêu cực, tội phạmhay lan tỏa khoảnh khắc đẹp
giữa đời thực đến cộngđồng.
Có điều gần đây, việc lạm dụng smartphone để ghi
hình đã đếnmức phản cảm. Trong những đoạn clip, hình
ảnh về các vụ - tôi tạm gọi là xấu xí, tai vạ của người
khác - như hành hung, đánh trẻ em, hành hạ thú vật, tai
nạn giao thông… thấy rõ vòng tròn vây quanh nhân vật
chính đang tả tơi là cả chục cánh tay cầm smartphone
giơ lên để quay phim, chụp ảnh lia lịa, kèm chỉ trỏ bình
luận. Cá nhân tôi cho là trong số đó người làm nhiệm
vụ, lấy tư liệu như nhà báo, nghiên cứu xã hội… thì ít
mà kẻ lắm chuyện thì nhiều.
Thứ nhất, quay clip, chụp ảnh chuyện thiên hạ trong khi
nó khôngdính dángđếnmình là nhiều chuyện.Mục đích
chỉ là để có cái đem ra làm quà trong các cuộc buôn dưa.
Để quay được thì phải chen vào, như vậy vô tình đã làm
rối sự việc, rồi người này bắt chước người kia làm cho
đámđông hóng chuyệnđó cứ thế phình ra.Mọi người có
biết mình có thể làm chậm lực lượngứng cứu, làm phiền
cộng đồng cư dân quanh đó, khiến cho nỗi đau của các
nạn nhân thêm ê chề?
Thứ hai, thấy người gặp nạnmà không ứng cứu,
không tìm cách ngăn chặn hành vi xấu, không gọi báo
cơ quan chức năng là vô cảm. Tôi tự hỏi sao có thể
thản nhiên đứng quay clip người này đánh người kia,
một đứa bé bị hành hạ, một vụ tai nạn thương tâm chỉ
vì tòmò và nhu cầu phát tán?Họ có biết trong khoảnh
khắc sinh tử, được trợ giúp sớmmột phút số phận nạn
nhân có thể hoàn toàn thay đổi.
Thứ ba, phản xạđầu tiên khi thấy người khác bị nạn là
đưađiện thoại lênquay, chụp chứ khôngphải làmột hành
độnghữu ích, dùnhỏ bé nào khác khiến tôi longại về sự
gắn chặt thái quá của con người vào smartphone. Xa hơn
nữa là sự tê liệt của lý trí, kỹ năngứng phó trong tình
huống khác thường. Không lẽ không còn cáchnào khác
hay hơn, có suy nghĩ, có thiện tâmhơn làđứng đómà
quay?Trướcmắt lúc đó đâu phải phim, là đời thực, phải
cóhành động thực chứ?
Những cánh tay cầm smartphone đó nếu ít, người
ta còn tin đó là những người có chức trách, đang
ghi hình vì mục đích chính đáng nhưng quá nhiều thì
không phải rồi. Hãy làm điều khác đi, nếu không giúp
được thì thôi, đừng nhân thêm nỗi khốn khổ của người
khác vì sự tò mò và vô cảm của chúng ta. Hãy chấm
dứt kiểu gom và buôn chuyện như thế bởi chẳng ai
biết liệu có một ngày chính mình ở giữa vòng tròn ống
kính smartphone đó hay không. Tai bay vạ gió mà, ai
nói được!
NGUYỄNVIỆT
“Nhânnàoquảnấy,làcha
mẹnêntỉnhtáovàlàcon
thìcũngvậy.Cóấncha
hayconvàotùthìbảnthân
cũngchẳngcótâmtrígì
hướngtớitươnglai,dạydỗ
concáisaunàynữa.”
Đằngsaubảnánbathángtùdànhchongườichabịcácconkhởikiệnliệucócònmộtsựthậtkhác…
Bạn đọc viết
Tôighétnhữngcánhtaygiơlên
ly sau chuỗi ngày
mâu thuẫnkéodài.
Cácbạn
TrịnhTony,
ThuyLinhDinh,N.
Thao
lên tiếng “hổ
dữkhôngăn thịt con,
sao cha có thể đâm
con? Việc gì cũng
có nguyên nhân của
nó”, “không ai muốn
đối xử với người thân như
vậy, trừkhi khôngcòncách
nào khác”.
Xemxét từnhiềuphía, có
thể thấy đây là trường hợp
lung lay nền tảng gia đình
mà nguyên nhân hẳn không
thể từmột phía. Bạn
Chính
Pháp
ngắngọn:“Câunóinhà
dột từnóc, thượngbất chính
Ngườichabất lựcnhìnnhữngđứaconchửibớinhauởsântòa.Ảnh:HẢIDƯƠNG
hạ tắc loạn làchínhxác”.Tất
nhiên việc kiện cha là khó
chấp nhận nhưng trong vụ
này khó nói ai là nạn nhân,
ai là thủ phạm.
Cuối cùng tất cả phải
ngậm ngùi thừa nhận như
Luan Le:
“Cuộc sống là
nhưvậy, vật chất làmmờđi
nhiều điều tốt đẹp của con
người. Nhân nào quả nấy,
là cha mẹ nên tỉnh táo và
là con thì cũng vậy. Có ấn
cha hay con vào tù thì bản
thân cũng chẳng có tâm trí
gì hướng tới tương lai, dạy
dỗ con cái sau này nữa”.
Sau phiên tòa chỉ còn lại
nỗi đauvà tan tác cho cảhai
phía chỉ bởi không một ai
dụng tâm đặt chữ “tình” lên
trên.Cũngnhưbạn
HàTrọng
Khánh
đã viết:
Làmngươigiư lâychưTâm
Cơmay thoát đươc lôi
lâm canh tranh
Đời người tựamột bức
tranh
Thiênnhiên tươi đẹpmàu
xanh trường tồn
Tregiànhườngchỗmăng
non
Chung tay vun đắpmới
còn hậu nhân.
Chiều 7-8, vợ chồng anhH. - con trai cụ
ông chobiết đã làmđơn xingiảmnhẹhình
phạt cho cha. Trongđơn anhH. viết: Vì ông
M.đâmbị thươngmột lúcbangườinhưng lại
nóikhôngđúngsựthậtnênanhkhôngđồng
ý. Lúcđóanh rấtphẫnnộvì lỡôngđâmchết
hai vợchồng thì ai sẽ lochobađứaconnhỏ
của anh. Tuy nhiên, khi bình tĩnh lại, anhH.
thấy ray rứtvìdùkhôngcócôngnuôidưỡng
nhưngôngM. đãcócông sinh thành raanh.
Trướcđó, anhH.đã từngđếncơquanđiều
trađểbãinạinhưngphíacônganchobiếtđã
cókếtquảgiámđịnhthươngtật,ôngM.dùng
dao tấncôngcùng lúcbangườinêncôngan
thụ lý theoquyđịnh.
PVhỏi vì sao sau khi tòa xử xonganhmới
gửiđơnxingiảmnhẹhìnhphạtmàkhôngnói
luôn tại tòa. AnhH. chobiết đã cóýđịnhđó
trước khi tòa xửnhưng vì ra tòaôngM. vẫn
khôngchịunhìnnhận lạihànhđộngcủamình
nênvới tưcáchngườibị hại, anhđềnghị tòa
xử lý theoquyđịnhcủapháp luật.
TÍNHUY
AnhH. đãcóđơnxingiảmnhẹchocha
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook