209-2017 - page 11

11
THỨBA
8-8-2017
Kinh tế
Một chiếcbánhsôcôlacõng
13giấyphép
Cácdoanhnghiệpphảitốntrên14.000tỉđồngđể…kiểmtrachuyênngành.
CHÂNLUẬN-QUANGHUY
M
ột báo cáo củaViện
Nghiên cứu quản lý
kinh tế Trung ương
(CIEM)vừacôngbốchobiết
cácdoanhnghiệp (DN)đang
bịđiêuđứngvìgánhnặngvề
thời gianvà chi phí tiềnbạc
khi phải tuân thủcác thủ tục
quản lý chuyên ngành.
Cụ thể làmỗi nămcácDN
phải bỏ rakhoảng28,6 triệu
ngàycôngvàkhoảng14.300
tỉ đồng để đáp ứng các thủ
tụcvềquản lýchuyênngành.
Đặc biệt, số lượnghànghóa
thuộc diện kiểm tra chuyên
ngànhlênđếnkhoảng100.000
mặt hàng.
Khôngbiếtđườngnào
mà lần
Từ hai năm nay, Hiệp hội
Chế biếnvàXuất khẩu thủy
sản Việt Nam (VASEP) và
các DN thành viên liên tục
kiến nghị Chính phủ, BộY
tếvềNghị định38/2012quy
định chi tiết thi hànhmột số
điều của Luật An toàn thực
phẩm (ATTP). Dù có một
số vướngmắc được tháo gỡ
nhưng những rào cản, khó
khănvẫn còn đó.
Khi chúng tôi liên hệ với
một sốDN thuộcVASEPđể
tìm hiểu những vướngmắc
do thủ tục kiểm tra chuyên
ngành gây ra, họ kêu ca rất
nhiều.ÔngPhạmĐứcBình,
TổngGiám đốcCông tyCổ
phần Thanh Bình, kể riêng
mặt hàng thức ăn chăn nuôi
chogiasúc, thủysảncónguồn
gốc từ động vật như bột cá,
bộtxương,dầucá…vừaphải
kiểmdịchđộngvật,kiểmdịch
thủy sản lại vừa phải kiểm
tra chất lượng của nhiềubộ,
ngành khác nhau với nhiều
loại giấy tờ.
“Việc một mặt hàng chịu
sự quản lý của hai, ba bộ đã
được chúng tôi phản ánh rất
nhiều rồi nhưng chưa giải
quyếtđược.Nó làmchocộng
đồng DN rất bức xúc vì nó
tiêu tốn rất nhiều thời gian,
công sức và chi phí” - ông
Bình chia sẻ.
Khôngchỉ vậy, theonhiều
DN, Nghị định 38 quy định
thời gian trả lời củacơquan
chức năng là 15 ngày làm
việc với thực phẩm thường
và 30 ngày làm việc với
thực phẩm bổ sung vi chất
dinh dưỡng kể từ khi nộp
đủ hồ sơ. Trên thực tế, sau
thời hạn quy định trên DN
thườngnhậnđượccôngvăn
yêu cầu bổ sung và thường
nhận nhiều lần, mỗi lần bổ
sung thời gian thẩm xét lại
tính lại… từ đầu.
Phân tíchvề sựbất hợp lý
này, ôngNguyễnHoàiNam,
PhóTổngThưkýVASEP,nói:
“Thườngcứgầnhết thờihạn
15ngày thìDNsẽbịyêucầu
bổ sungmột thứ gì đó trong
quy trình thủ tục. Cơ quan
quản lý có thể dựa vào tiêu
chuẩnnàođó, thường lànhiều
hơn so vớimức cần thiết”.
Vẫn theo ông Nam, do
không có các tiêu chí thẩm
xét rõ ràng nên các cán bộ
thẩmxét tùyhứngbắtcácDN
bổ sung thêmđủ loại giấy tờ
khôngcó trongquyđịnh, sửa
đổi tiêuchuẩn theoquanđiểm
cánhânkhiếnDNkhôngbiết
đường nàomà lần.
“Điều này khiến cho DN
phải thuêdịchvụ tư, trừmột
sốDN lớnvàDNnướcngoài
cóđộingũnhânviênchuyên
đăngký” -ôngNamchohay
và khẳng định riêng thủ tục
mỗi nămđã tiêu tốn của các
DN tới 900 tỉ đồng và hàng
triệu ngày chờđợi.
Bốn thángmới xong
một giấyphép
PhóTổngThư kýVASEP
NguyễnHoài Nam cho hay
với sảnphẩmnướcmắm,nếu
theođúng luật thìDNchỉcần
thôngbáovềchất lượng, các
chỉ tiêu,hàm lượng…chocơ
quannhànướcvàcơquannhà
nướcchỉ việc tiếpnhận.Tuy
nhiên, hiệnnaycơquannhà
nước lạiyêucầubổsungcác
loại thủ tụcvànókhôngkhác
gìmộtđiềukiệnkinhdoanh,
giấyphépcon làmkhổngười
kinh doanh.
Một ví dụ được VASEP
đưa ra để minh họa cho sự
nhiêu khê này là quá trình
xingiấychứngnhậnhợpquy
củamột DN. Theo đó, ngày
24-11-2016, DN nộp hồ sơ.
Ngày25-11-2016,CụcATTP
kiểm trađầyđủhồsơvà tiếp
nhận.Đếnngày15-12-2016,
Cụcgửi côngvănyêucầubổ
sung lầnmột. Ngày 22-12-
2016, DNnộp bổ sung.
Tiếp đó ngày 13-1-2017,
Cụcgửi côngvănyêucầubổ
sung lầnhai.Ngày2-2-2017,
DN tiếp tụcphảinộpbổsung
lầnhai.Ngày22-2-2017,Cục
ATTP lại gửi công văn yêu
cầu bổ sung lần ba. Ngày
28-2-2017,DNnộpbổ sung
lần ba. Cuối cùng đến ngày
28-3-2017, cục nàymới cấp
giấy tiếp nhận hợp quy.
Như vậy, thay vì chỉ mất
bảyngày làmviệc theoLuật
TiêuchuẩnvàQuychuẩnkỹ
thuật thì DNmất tổng cộng
bốn thángbốnngàymới xin
được tờ giấy tiếp nhận hợp
quy,mặcdù sảnphẩmđã có
phiếu kiểm nghiệm đạt chất
lượng.
Bình luận về vấn đề này,
TS Nguyễn Đình Cung,
Viện trưởng Viện Nghiên
cứu quản lý kinh tế Trung
ương, cho rằng quy định về
giấy chứngnhậnhợpquy là
mùmờ, không rõ ràng.Lẽ ra
thủ tục này doDN công bố
theo tiêuchuẩncủamìnhvà
sauđócơquannhànước tiếp
nhận và giám sát.
“ĐiềunàyphùhợpvớiLuật
TiêuchuẩnvàQuychuẩnkỹ
thuật,chứkhôngphải làđặtra
một thuật ngữmùmờnhưng
bản chất làDN côngbố.Mà
DNcôngbốthìkhôngcầnNhà
nước phải đặt ra những thủ
tục rườm rà.Với nhữngquy
địnhnày,khôngcó tiêuchí rõ
ràng thìNhànướcmuốncho
thì cho, không cho thì thôi.
Đừng đẻ ra những công cụ
nhưgiấychứngnhậnhợpquy
đểhànhDN” -ôngCungnói.
“Không thể tuân thủ
nổi”
Không chỉ vậy, nhiều khi
DNđãxong thủ tụcởmộtnơi
Cótrườnghợpcánbộ
thẩmxéthồsơtùyhứng,
bắtcácDNbổsungthêm
đủ loạigiấytờkhôngcó
trongquyđịnh.
này rồi thì lại vướng thủ tục
ởmột nơi khác.Trườnghợp
DNĐàmĐăng Vinh ở Hà
Nội làmột ví dụ điểnhình.
DNnàychuyênkinhdoanh
cácsảnphẩmsữanhậpkhẩu,
trong đó có sản phẩm sữa
dinh dưỡng cho trẻ em. Tuy
vậy,một sảnphẩmsữađãcó
chứngnhậnATTPcủaBộY
tế nhưng DN này vẫn phải
cầngiấykiểmdịchđộngvật
của BộNN&PTNT và giấy
ATTPcủaBộCôngThương.
ÔngĐàmĐăngSanh,Giám
đốc DN này, cho biết mỗi
khi kiểm tra thì phảimất rất
nhiềumẫu. Nếu nhập khẩu
100 thùng sữa thì riêng lấy
mẫukiểm trađãmấtgầnmột
thùng. “Chi phí đầuvàonhư
vậy là rất lớn.Riêngmẫuđể
kiểm trađãmất khoảng1%,
ấy là chưa kể chi phí kiểm
nghiệm” -ôngSanhchohay.
Đó là sản phẩm đơn chất.
Nếu là sản phẩm hợp thành
củanhiềuchấtkhácnhau,quá
trình kiểm nghiệm lại phức
tạphơn rất nhiều.
Hiệphội ThươngmạiMỹ
tạiViệtNam trongkiếnnghị
của mình về Nghị định 38
đã lấymột ví dụ. Đó làmột
DN sản xuất bánh sôcôla
có sử dụng 12 nguyên liệu
nhập khẩu thì DN này phải
xin 12 giấy phép nhập khẩu
cho nguyên liệu với hồ sơ
riêng cho12nguyên liệuvà
một giấy xác nhận công bố
thành phẩm. Như vậy, một
chiếcbánhsôcôlacó thểphải
cõng 13 giấyphép.
BàTrầnNgọcHân,đạidiện
HiệphộiThươngmạiMỹ tại
Việt Nam, nhận xét: “Việc
phảixingiấyphépnhậpkhẩu,
xácnhậncôngbố thànhphẩm
nhưvậy là tình trạngcôngbố
chồng công bố”.
Thậm chí theo đại diện
HiệphộiThươngmạiMỹ tại
Việt Nam, ngay cả khi DN
chỉ thay đổi một số chi tiết
nhỏ về nguyên liệu, không
ảnhhưởnggìđếnchất lượng
của thànhphẩmđềuphảixin
cấp lại giấy phépmới được
sản xuất. Điều này khiến kế
hoạch sản xuất, kinh doanh
của DN bị chậm trễ và chi
phí tăng lên.
“DNphải tuân thủrấtnhiều
yêu cầu chồng chéo của các
nghịđịnh, thông tư.Điềunày
là rấtkhókhăn, thậmchíDN
không thể tuân thủnổi” -đại
diện Hiệp hội Thương mại
Mỹ tạiViệtNamnhậnxét.
n
Chặtđứt
“vòngkim
cô”cho
doanh
nghiệp
-Bài 2
Tiêu điểm
Hơn400vănbảnkiểm
tra chuyên ngành
KếtquảràsoátcủaViệnNghiên
cứuquản lýkinhtếTrungương
(CIEM) vừa côngbố cho thấy
số lượng vănbản về quản lý,
kiểm trachuyênngành là414
văn bản. Trong đó 30 là luật,
pháp lệnh; 97 làcácnghịđịnh
và287 thông tư.
Đặc biệt, nhiềumặt hàng
có tên “mặt hàng khác” làm
DN không thể lường hết khi
làm thủ tục.
Mộtmiếng thịt nhiềubộquản lý
TheobáocáocủaBộTàichính,nhiềumặt
hàngnhậpkhẩuđangphảiđồng thờichịu
nhiềuhình thứcquản lý, kiểm trachuyên
ngànhdomộtbộhoặcnhiềubộquyđịnh.
Chẳnghạn,mặthàng sữachua, pho-mát
phải chịu sựquản lývàkiểm trachuyên
ngànhcủahai bộ, vừaphải kiểmdịchđộng
vật vừaphải kiểm traATTP.Thậmchímặt
hàngphânbónphải chịuba loại quản lý
vàkiểm tra, gồmgiấyphépnhậpkhẩu
tựđộng, kiểm trachất lượng, chứngnhận
hợpquy.
Bên cạnhđó có trườnghợpmộtmặt
hàngnhưng lại chịunhiềuhình thứcquản
lý của cùngmột bộ. Ví dụmặt hàngkén
tằmvừaphải kiểmdịchđộngvật vàkiểm
dịch thựcvật; thịt và các sảnphẩm từ thịt
vừaphải kiểmdịchđộngvật, kiểm tra
chất lượng, vừaphải kiểm traATTP củaBộ
NN&PTNT.
“Muốnkiểm tragì cũngđược”
PhóThủ tướngVươngĐìnhHuệmớiđây
đãgiaocácbộKhoahọcvàCôngnghệ,Y tế,
NN&PTNT…phảiphốihợpvớicơquanchức
năng ràsoát, thốngnhấtdanhmụchàng
hóaphảikiểm trachuyênngành theohướng
khôngchồngchéođốivớicùngmộtmặt
hàngphảiquakiểm tracủanhiềucơquan.
Đặcbiệt,một lĩnhvựckhiếnDNcònphải
gánhchi phí rất lớn làkiểm trachuyên
ngànhvới hànghóaxuấtnhậpkhẩu.Hiện
tỉ lệ lôhàngphải kiểm trachuyênngành
lên tới 35%nhưng tỉ lệ sai phạmchỉ là
0,06%.Dovậymục tiêuđặt ra làphải kéo
giảm tỉ lệ lôhàngphải kiểm trachuyên
ngànhxuốngcòn15%.Nếu làmđượcđiều
nàycó thểgiảmđượchàngchụcngàn tỉ
đồngchi phí choDN.
“Cóbộđãbanhànhdanhmụckiểm tra
chuyênngànhnhưngkhôngcóquyđịnh
tiêuchuẩnvàđiềukiệnkiểm tra, cónghĩa
làbộmuốnkiểm tragì cũngđược”- Phó
Thủ tướngVươngĐìnhHuệnói.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook