209-2017 - page 6

6
THỨBA
8-8-2017
Pháp luật
&
Cuộc sống
ôngThọ bị ĐỗHoàngAnh (sinh
năm 1971) chặn lại rồi lôi vào
nhà nói chuyện.
“Chưakịpvàonhà thì tôi bịĐỗ
HoàngAnh tiến lại túm cổ áo rồi
hànhhung.Tiếp sauđó,một nhóm
người trong đó cómột người tên
ĐVM (tổ an ninh thôn Tây Sơn)
vàmột người khácmà tôi không
biết tên lao vào đánh hội đồng
khiến tôi bị gãy ba chiếc xương
sườn và nhiều vết thương khác
trên cơ thể” - ôngThọ kể.
Theo ông Thọ, lý do ông bị
đánh là những người này vu cáo
ông ăn trộm nhưng ông không
trộm cắp gì của ai mà chỉ đi hái
thuốcNamvề chữa bệnh. “Trong
lúc tôi bị đánh, ai đó đã bỏ một
con gà vào bao tải rồi bỏ lên xe
tôi. Khi điều tra, công an huyện
cũng kết luận không có căn cứ
xác định tôi trộm gà của Hoàng
Anh” - ông Thọ bức xúc.
Tát hai cái vàomặt nhưng
gãy tới ba xương sườn!?
Sau khi nhận đơn tố cáo, Cơ
quanCSĐTCông an huyệnCẩm
Thủy liền vào cuộc điều tra và
xác định ôngThọ bị thương tích
nặng, phải điều trị tại BV đa
khoa huyện CẩmThủy từ ngày
1 đến 16-12-2016. Trong quá
trình làm việc với công an, ông
Thọ khai báo bị ĐỗHoàngAnh,
ĐVM vàmột người nữamà ông
Thọ không biết tên đánh ông.
Đến ngày 5-1-2017, Cơ quan
CSĐTCông anhuyệnCẩmThủy
ra quyết định trưng cầu giám
định đối với ông Thọ. Ngày
12-1,Trung tâmPhápy tỉnhThanh
Hóa kết luận ông Thọ bị thương
tích 13%.
Ngày13-2,CơquanCSĐTCông
an huyện Cẩm Thủy đã ra quyết
địnhkhởi tốvụánhình sựcốýgây
thương tích. Tuy nhiên, đến ngày
13-4 cơquannàyđã ra quyết định
tạm đình chỉ vụ án.
Về việc này, Cơ quan CSĐT
Công an huyện Cẩm Thủy thông
tin:Trongquá trìnhđiều travụán,
điều traviên, cánbộđiều trađược
phân công đã áp dụng các biện
pháp điều tra theo quy định của
pháp luật. CQĐT tiến hành triệu
tập, ghi lời khai những người có
liên quan, người làm chứng, đối
chất giữa ông Bàn Văn Thọ với
ĐỗHoàngAnhvàĐVMnhằm làm
rõvàcá thểhóangười gây thương
tích cho ôngThọ.
Tuy nhiên, kết thúc quá trình
điều tra mà CQĐT vẫn chưa
xác định được bị can trong vụ
án. Mặt khác, quá trình điều tra
vụ án không có căn cứ xác định
ông Thọ có hành vi trộm cắp gà
ĐẶNGTRUNG
Ô
ngBànVănThọ (50 tuổi,ngụ
xã Cẩm Bình, huyện Cẩm
Thủy, Thanh Hóa) gửi đơn
đến các cơ quan chức năng tỉnh
ThanhHóa tố cáo ông bất ngờ bị
một nhómngười hànhhungkhiến
ông bị thương tật vĩnh viễn 13%
sức khỏe.
Vu cho trộmgà và
đánhhội đồng
Tường thuật lại vụ việc, ông
Thọ cho biết vào chiều 1-12-
2016 ông đi tìm lá thuốc Nam
trên đồi thuộc thôn Tây Sơn, xã
CẩmSơn, huyệnCẩmThủy. Lúc
hái thuốc xong, trên đường trở
về đến khu vực thônTâySơn thì
ÔngBànVănThọyêucầucônganphảiđiềutra,xửlýnhữngngườiđánhhộiđồng,gâythươngtíchchoông.Ảnh:ĐẶNGTRUNG
Côngan
“thua”vụbị
đánhgãy3
xươngsườn
Ngườidânbịđánhhộiđồnggãybaxương
sườn,thươngtật13%,côngantừngkhởitố
vụánnhưngsauđóphảitạmđìnhchỉvì…
khôngtìmrahungthủ.
“Họkhaichỉdùngtaytáthaicái
trênmặttôinhưng lại làmtôi
bịgãyđếnbacáixươngsườn.
Cácđốitượngđánhhộiđồngtôi
đãrõnhưngCQĐTkhôngtìmra
bịcanthìquávô lý!”-ôngBàn
VănThọ.
của gia đìnhĐỗHoàngAnh. Do
hết thời hạn điều tra vụ án (hai
tháng) nênCơ quanCSĐTCông
anhuyệnCẩmThủy raquyết định
tạmđình chỉ vụ án theoĐiều160
Bộ luật Tố tụng hình sự.
Tươngtự,trảlờiôngThọ,VKSND
huyện Cẩm Thủy cho biết: “Kết
quảđiều traxácđịnh lúcôngThọ
bị đánh, tại hiện trường có tám
người.Nhữngngười nàyđềukhai
báo không đánh gây thương tích
cho ôngThọ và cũng không nhìn
thấy ai dùng vật gì để đánh ông
Thọ. Riêng Đỗ HoàngAnh trình
bày sau khi chặn xe thì có tát hai
cái vào mặt ông Thọ, ngoài ra
không đánh vào vị trí nào khác
trên người ôngThọ”.
Mới đây, ông Thọ tiếp tục có
đơn yêu cầuCông an huyệnCẩm
ThủyvàCông an tỉnhThanhHóa
phải điều tra, xử lý những người
gây ra thương tích cho ông. Ông
Thọ nói: “Họ khai chỉ dùng tay
tát hai cái trênmặt tôi nhưng lại
làm tôi bị gãy đến ba cái xương
sườn, nghe có tin được không?
Các đối tượng đánh hội đồng tôi
đã rõ nhưngCQĐT không tìm ra
bị can thì quá vô lý!”.■
Khoản 3Điều29BLHS 2015 quyđịnh: Người thực
hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng
dovô ýgây thiệt hại về tínhmạng, sức khỏe, danh dự,
nhânphẩm hoặc tài sản của người khác và được người bị
hại hoặc người đại diện của người bị hại tự nguyệnhòa
giải và đề nghịmiễn trách nhiệmhình sự (TNHS) thì có
thể đượcmiễnTNHS.
Đây là quy địnhmới so với BLHS 1999 và cũng là
quy định có lợi cho người phạm tội, được áp dụng ngay
mà không cần phải chờ đến sau 0 giờ ngày 1-1-2018. Có
thể nói đây làmột nguyên tắc hòa giải trong luật hình sự
nhằm giữ gìn sự đoàn kết trong nội bộ nhân dân.
Cần lưu ý, việc hòa giải giữa người phạm tội với người
bị hại chỉ đối với hai loại tội phạm, đó là tội phạm ít
nghiêm trọng (khôngphânbiệt tội phạmdo cốýhayvô
ý) hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý (mà) gây thiệt hại
về tínhmạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản
của người khác. Cònđối với các tội phạmkhác (tội phạm
nghiêm trọngdo cố ý, tội phạm rất nghiêm trọng - không
phânbiệt do cốý hay vôývà tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng) thì khôngđược hòa giải để người bị hại đề nghị
miễn truy cứuTNHS đối với người phạm tội.
Có ý kiến cho rằng tinh thần điều luật trên chỉ áp dụng
đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm
trọng do vô ý, chứ không áp dụng đối với tội phạm ít
nghiêm trọng do cố ý. Đúng là có nhiều điều luật trong
BLHS 2015 do kỹ thuật lập pháp nên cần phải có trình
độ hiểu biết hoặc giải thích khoa học thì mới hiểu đúng
được. Nhưng đối với khoản 3Điều 29, có lẽ không cần
phải giải thích nhiều thì gần nhưmọi người đều hiểumột
nghĩa thống nhất rằng nhà làm luật quy định áp dụng
đối với tội phạm ít nghiêm trọng (không phân biệt tội
phạm do cố ý hay vô ý) và tội phạm nghiêm trọng do vô
ý. Điều luật quy định rất rõ “người thực hiện tội phạm
ít nghiêm trọng
hoặc
tội phạm nghiêm trọng do vô ý”,
chứ không quy định “người thực hiện tội phạm ít nghiêm
trọng,
(phẩy)
tội phạm nghiêm trọng do vô ý” hoặc
“người thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng
tội phạm
nghiêm trọng do vô ý”.
Theo logic hình thức thì từ
hoặc
là “tuyểnmạnh” (còn
gọi là phán đoán tuyển tuyệt đối), tức là hoặcAhoặcB,
chứkhông thể cảAvàBđược. Khi nhà làm luật đã dùng
kết từ “hoặc” là từ biểu thị quan hệ giữa nhiều (thường
là hai) khả năng khác nhau, không khả năng này thì khả
năng kia, ít nhất cómột khả năng được thực hiện.Vì vậy,
không thể hiểu chỉ người thực hiện tội phạm ít nghiêm
trọngdovôýmới thuộc trườnghợp quyđịnh tại khoản3
Điều 29BLHS2015.
Tương tự, BLHS 2015 có nhiều điều luật nhà làm luật
dùng kết từ “hoặc”. Ví dụ: Điều 41BLHS 2015 quy định
về hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định. Thời hạn cấm là 1-5 năm
kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản
án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo,
phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp
người bị kết án được hưởng án treo.
Ngoài ra, khi người bị hại đề nghịmiễnTNHS cho
người phạm tội thì cơquan tố tụng có thểmiễnhoặc
không chứ khôngphải đương nhiênmiễn.Muốn vậy cơ
quan tố tụng phải căn cứ vào tính chất,mức độnguy hiểm
choxã hội của hànhvi phạm tội, hậuquả dohành vi phạm
tội gây ra, nhân thân người phạm tội và các tình tiết tăng
nặng, giảm nhẹ…để quyết định. Khi quyết địnhkhông
miễn, cơquan tố tụngvẫn có thể xemđề nghị của bị hại
là tình tiết giảmnhẹ khi lượng hình, đồng thời giải thích
chongười bị hại biết vì saokhôngmiễnTNHS cho người
phạm tội được.
ĐINHVĂNQUẾ
,
nguyênChánhTòaHình sự
TANDTối cao
CầnhiểuđúngnguyêntắchòagiảitrongBLHS2015
Sẽphụchồi điều tranếuxácđịnhđượcbị can
Traođổi với báo
Pháp Luật TP.HCM
, Trung tá Bùi Chí Thanh, PhóThủ
trưởngCơquanCSĐTCông anhuyệnCẩmThủy (ThanhHóa), chobiết:
“Vụ việc liênquanđếnôngBànVănThọ, CơquanCSĐTCông anhuyện
CẩmThủyđãkhởi tốvụánhình sựdựa trênquyđịnhcủapháp luật. Tuy
nhiên,hết thờihạnđiều tramàchưaxácđịnhđượcbịcan, chưađủcăncứ
đểkhởi tốbị cannên chúng tôi tạmđình chỉ vụán. Saunày, nếu có tình
tiếtmới, xácđịnhđượcbị can thì chúng tôi sẽphụchồi điều travụán”.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook